Chi phí ko làm tăng giá trị TSCĐ

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập đầy đủ Kinh tế đầu tư I, II - KTQD K51 thầy Hùng (Trang 52 - 57)

Câu 16: Hiệu quả hđ đầu tư PT trong DN. Phân biệt kết quả và hiệu quả hđ đầu tư PT.

Hiệu quả hđ đầu tư PT trong DN: là 1 phạm trù kinh tế phản ánh mức độ đáp

ứng các mục tiêu của hđ đầu tư dựa trên cơ sở sd các nguồn lực nhất định với những kq xđ trong đk cụ thể của DN.

 Thông thường hình thái biểu hiện cụ thể của hiệu quả đầu tư là mqh giữa chi phí và lợi ích của hđ đầu tư với các mục tiêu trong đk cụ thể.

Phân biệt:

Kết quả Hiệu quả

Là thành quả đạt dc trên cơ sở

sd nguồn lực đầu tư Là mức độ đáp ứng mục tiêu từ việc sd nguồn lực.

Là sự thay đổi hình thái thể

hiện của các nguồn lực Quan hệ so sánh giữa giá trị của kết quả, các hình thái thể hiện kq với chi phí sd nguồn lực

Tất yếu sẽ có khi hđ đầu tư dc

Câu 17: Mục tiêu, nhiệm vụ quản lý hđ đầu tư Mục tiêu:

• Nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh

• Năng cao hiệu quả hoạt động, tiết kiêm chi phí, đảm bảo chất lương, đúng tiến độ

• Nâng cao năng suất lao động

• Đổi mới công nghệ

Nhiệm vụ:

• Xây dựng chiến lược và kế hoạch đầu tư

• Lập các công trình và dự án cụ thể

• Tổ chức, quản lý quá trình thực hiện và vận hành kết quả đầu tư

• Điều phối, kiểm tra, đánh giá hoạt động đầu tư của doanh nghiệp trong từng dự án

Câu 18: Các pp quản lý hđ đầu tư. Ưu và nhược điểm mỗi pp. Tại sao phải sd phối hợp các pp trong quản lý hđ đầu tư.

Phương pháp kinh tế Phương pháp hành chính Phương pháp giáo dục Khái niệm Là pp tác động của

chủ thể vào đối tượng quản lý bằng các chính sách và đòn bẩy kinh tế như tiền lương, tiền thường, phạt, giá cả, lợi nhuận, tín dụng, thuế… Là cách thức tác động trực tiếp của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý bằng những văn bản, chỉ thị, những quy định về tổ chức…. Là pp tác động của chủ thể quản lý bằng tác động đến ý thức trách nhiệm, tinh thần, quan điểm nghề nghiệp cũng như giác ngộ về kiến thức quản lý kinh tế…

Ưu điểm -Hướng dẫn, kích thích , động viên và điều chỉnh các hành vi của những đối tượng tham gia quá trình thực hiện đầu tư theo 1 mục tiêu

-Giúp ổn định về mặt tổ chức thông qua thể chế hóa tổ chức và tiêu chuẩn hóa tổ chức

-Giải quyết trực tiếp nhanh chóng những

-Hướng các cá nhân phát triển theo hướng tới sự phát triển có lợi cho sự phát triển chung của toàn xã hội.

-Xây dựng con người mới XHCN Việt Nam

nhất định của nền

KTXH vấn đề cụ thể (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhược

điểm -Chỉ tập trung đến lợi ích kinh tế của chủ đối tượng tham gia vào quá trình đầu tư, ko tính đến lợi ích xã hội

Dễ dẫn đến tình trạng quan lieu máy móc, bộ máy hành chính cồng kềnh và độc đoán

Đòi hỏi chuyên môn cao, đa nghề lại di chuyển thường xuyên theo địa điểm thực hiện dự án và tính tự giác cao

Để quản lý hoạt động đầu tư một cách có hiệu quả cần vận dụng kết hợp các phương pháp quản lý. Điều này được giải thik bởi các lý do sau

Các quy luật kt tác động lên hđ đt nột cách tổng hợp và hệ thống. Các pp quản lý là sự vận dụng các quy luật kt nên chúng cũng phải được sd tổng hợp thì mới có kq

Hệ thống quản lý kt và quản lý hđ đt không phải là những quan hệ riêng lẻ mà là sự tổng hợp các quan hệ kt, xh, chính trị, pl…

Đối tượng tác động chủ yếu của quản lý là con người. Con người lại là tổng hòa các quan hệ xh với nhiều động cơ, nhu cầu và tính cách khác nhau

Mỗi pp quan lý đều có phạm vi áp dụng nhất định, những ưu nhược điểm khác nhau và phù hợp với những điều kiện lịch sử cụ thể. Do đó, sd tông hợp các pp sẽ bổ sung, khắc phục cho nhau

Các pp quản lý luôn có mqh với nhau, vận dụng tốt pp quan lý này sẽ tạo điều kiện cho việc sd tốt pp kia

Tuy nhiên khi vận dụng kết hợp các pp cần xđ pp áp dụng chủ yếu, pp kt xét cho cùng vẫn là pp quan trọng nhất vì nó thường đem lại hiệu quả rõ rệt, là tiền đề vững chắc và lâu dài để vận dụng các pp khác.

Câu 19: Phân tích, khái quát quá trình hoàn thiện cơ chế quản lý hđ đầu tư tại VN thời gian qua. Đặc trưng của quá trình thực hiện cơ chế quản lý hđ đầu tư tại VN thời gian qua là gì?

Khái quát quá trình hoàn thiện cơ chế quản lý hoạt động đầu tư thời gian qua tại VN

a. Cơ chế quản lí trước năm 1986

• Chủ yêu đề cập tới nguồn vốn XDCB tập trung của NSNN với cơ chế kế hoạch hóa tập trung cứng nhắc

• Chỉ thích hợp với các công trình đầu tư có quy mô lớn

• Chấp nhận trình tự trong đầu tư chauw đồng bộ

• Cơ chế giao nhận thầu còn nhiều bất cập, mang nặng tính bao cấp, chưa chú trọng tới tính hiệu quả

 Kết quả cơ chế 232

• Quy mô vốn huy động hạn chế

• Cơ chế cứng nhắc, hiệu quả hoạt động không cao

• Tính cạnh tranh trong đầu tư hầu như không có b. Cơ chế quản lí sau năm 1986

-Quyết định 80/HĐBT <8/5/1988>

• Tập trung vốn ngân sách cho các chương trình lớn, xây dựng cơ sở hạ tầng, chương trình phúc lợi, bước đầu đa dạng hóa các nguồn vốn.

• Cơ chế kế hoạch hóa giảm bớt sự cứng nhắc, UNBHHNN chỉ trực tiếp cân đối vốn cho các dự án quan trọng, còn lại giao cho các ngành, địa phương.

• Giảm bớt các bộ máy ban quản lý công trình, chỉ thành lập ban quản lý với các công trình lớn kỹ thuật phức tạp, thời gian thi công dài

 Hạn chế của quyết định 80/HĐBT:

• Buông lỏng quản lý theo danh mục, vốn tại địa phương bị chia nhỏ, phân tán

• Chủ đầu tư được quyền lựa chọn tổ chức xây lắp quốc doanh hoặc tập thể có tư cách pháp nhân, không hạn chế theo ngành nghề và vùng lãnh thổ dẫn đến tình trạng mua bán thầu, lại quả %

-Điều lệ quản lí đầu tư và xây dựng theo NĐ 385/HĐBT < 7/11/1990> (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Quy định rõ cơ chế huy động và sử dụng các nguồn vốn đầu tư. Đa dạng hóa các nguồn vốn. Quy định trách nhiệm hoàn trả

• Quy định về lập và duyệt luận chính kinh tế kĩ thuật khi thực hiện đầu tư

• Xóa bỏ cơ chế chủ đầu tư tự ý giao thầu  Hạn chế của NĐ 385/HĐBT

• Chưa thống nhất quan điểm NN phải quản lý mọi nguồn vốn đầu tư NN

• Trình tự thực hiện đầu tư chauw theo thông lệ quốc tế

• Chưa tính đến yếu tố thị trường

-Cơ chế quản lý theo NĐ 177/CP

• Xác định đúng nguyên tắc quản lý ĐTXDCB

• Phân định rõ chức năng quản lý nhà nước và quản lý kinh doanh. Chia dự án thành các nhóm theo quy mô và đặc thù ngành. Phân cấp trong quản lý

• Đầu tư bằng nguồn vốn ngân sách tiếp tục bi thu hẹp

• Tất cả các dự án đàu tư sử dụng vốn NSNN đều phải tham gia đầu thầu theo quy chế đấu thầu

-Quy chế quản lý đầu tư và xây dung NĐ 42/CP <16/7/1996>

• Tăng quy mô phân loại dự án

• Thẩm quyền quyết định đầu tư thay đổi

• Quản lý đầu tư tiếp cạn dần với cơ chế thị trường, quy chế đấu thầu hoàn thiện

-Quy chế quản lý đầu tư và xây dựng theo NDD52/CP <8/7/1999> và NĐ 12/CP <5/5/2000>

• Phân rõ hơn trách nhiệm trong thẩm quyền quyết định đầu tư, điều chinh quy mô dự án

• Quy định rõ về trách nhiệm và quyền quyết định đầu tư ở cấp huyện , xã

-NĐ 07/2003/ NĐ-CP <30/1/2003>

• Quy định rõ hơn về quản lý các dự án quy hoạch

• Phân cấp mạnh hơn về quản lý các dự án đầu tư

• Quy định về quan sát đầu tư

• Các dự án do doanh nghiệp đầu tư thì doanh nghiệp tự thẩm định và quyết định đầu tư (cho tất cả các nhóm dự án )

-Luật đầu tư 2005

• Thông nhất quản lý đầu tư trong và ngoài nước

• Tạo môi trường đầu tư bình đẳng tiếp cận gần đến với các chuẩn mực quốc tế

• Tạo điều kiện gia nhập WTO

• Phân biệt rõ nét giữa QLNN và QLĐT các doanh nghiệp

Đặc trưng của quá trình hoàn thiện cơ chế quản lý đầu tư ở VN

• Phân cấp mạnh hơn : có cả điểm tích cực và tiêu cực (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Môi trường đầu tư bình đẳng, minh bạch hơn

• Tính thị trường ngày càng rõ nét

• Minh bạch và công khai hơn

• Bình đẳng hơn

• Tiếp cận ngày càng gần với chuẩn mực quốc tế

• Phân định rõ nét hơn về sự khác biệt giữa quản lý nhà nước về đầu tư và quản lý hoạt động đầu tư của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập đầy đủ Kinh tế đầu tư I, II - KTQD K51 thầy Hùng (Trang 52 - 57)