Hình thành các hành động học tập:

Một phần của tài liệu Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm (Trang 38 - 39)

Hành động học tập được xem là cơ sở cho sự phát triển tâm lí của học sinh. Để

làm sáng tỏ vấn đề này, cần năm được các nội dung sau: - Hình thức tồn tại khái niệm:

Một khái niệm (với tư cách là sản phẩm của tâm lí) cĩ ba hình thức tồn tại cơ

bản:

• Hình thức vật chất: khái niệm được khách quan hĩa, trú ngụ trên các vật thật hay vật thay thế.

• Hình thức “mã hĩa” : khái niệm trú ngụ trong kí hiệu, mơ hình, sơđồ … • Hình thức tinh thần: khái niệm trú ngụ trong tâm lí cá thể.

- Hình thức hành động học tập:

Ứng với 3 hình thức tồn tại của khái niệm, cĩ ba hình thức của hànhh động học tập.

• Hình thức hoạt động vật chất trên vật chất (hay vất thay thế) : ởđây chủ

thể dùng các thao tác tay chân để tháo lắp, chuyển dời…vật chất • Hình thức hành động với lời nĩi và các hình thức “mã hĩa” khác tương

ứng với đối tượng, sẽ chuyển logic của khái niệm đã phát hiện ở hành

động vật chất vào trong tâm lý chủ thể hành động.

• Hình thức hành động tinh thần : đến đây lơgic của khái niệm được chuyển hẳn vào trong.

Như vậy, thơng qua ba hình thức này của hành động học tập, đã chuyển cái vật chất thành cái tinh thần, cái bên ngồi thànhcái bên trong tâm lý con người. - Hành động học tập:

Theo V.V.Đavưđốp, hành động học tập bao gồm những hành động sau: • Hành động phân tích:

Đây là hành đơng nhằm phát hiện ra nguồn gốc xuất phát của khái niệm, cũng như cấu tạo lơgic của nĩ. Nĩ là cơng cụ quan trọng nhất để khám phá đối tượng. Phân tích cũng diễn ra ở 3 hình thức hành động trên.

• Hành động mơ hình hĩa:

Giúp con người diễn đạt lơgic khái niệm một cách trực quan, cĩ thể xem mơ hình như là “cầu nối” giữa cái vật chất và cái tinh thần, nhờ nĩ khái niệm được quá độ chuyển vào bên trong.

Trong dạy học thường dùng những loại mơ hình sau : • Mơ hình gần giống vật thật .

• Mơ hình tượng trưng, mang tính trựu tượng cao, ởđây những cái khơng cần thiết sẽđược loại bỏ, chỉ giữ lại những cái tinh túy nhất của đối tượng và được mơ tả một cách trực quan.

• Mơ hình mã hĩa hồn tồn cĩ tính chất quy ước diễn đạt một cách thuần khiết lơgic của khái niệm. Đĩ là cơng thức hay kí hiệu.

• Hành động cụ thể hĩa giúp học sinh vận dụng phương thức hành động chung vào việc giải quyết những vấn đề cụ thể trong cùng một lĩnh vực. Rõ ràng, việc hình thành khái niệm nhất thiết phải trải qua hai giai đoạn: giai

đoạn nắm lấy mối quan hệ tổng quát và giai đoạn sử dụng mối quan hệ tổng quát ấy việc chiếm lĩnh các hình thức biểu hiện khác nhau của khái niệm.

Trong dạy học, ba hành động trên được hình thành và phát triển trong quá trình hình thành khái niệm

Sự hình thành khái niệm trong dạy học

Cĩ thể xem sự hình thành khái niệm là nền tảng của tồn bộ quá trình hình thành và phát triển tri thức.

1. Khái niệm về “khái niệm”

Một phần của tài liệu Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm (Trang 38 - 39)