Phân biệt các cách học:

Một phần của tài liệu Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm (Trang 35 - 36)

Để lĩnh hội kinh nghiệm xã hội, người ta cĩ những cách học khác nhau như : - Cách học thứ nhất : là nhằm vào việc nắm các khái niệm, kĩ năng mới, xem đĩ là mục đích trực tiếp của mình (học cĩ chủđịnh).

- Cách thứ hai :là cách tiếp thu các tri thức và kĩ năng trong khi thực hiện các mục đích khác; cịn gọi là học một cách ngẫu nhiên.(học khơng chủđịnh). Kết quả của cách học này là:

• Những kinh nghiệm lĩnh hội qua cách học này khơng trùng hợp với những mục tiêu trực tiếp của chính hoạt động hay hành vi.

• Chỉ lĩnh hội những gì liên quan trực tiếp với nhu cầu hứng thú, các nhiệm vụ trước mắt, cịn những cái khác thì bỏ qua.

• Chỉđưa lại cho người ta những tri thức tiền khoa học cĩ tính chất ngẫu nhiên, rời rạt và khơng hệ thống.

• Chỉ hình thành những năng lực thực tiễn do kinh nghiệm hằng ngày trực tiếp mang lại.

- Thơng thường việc học của học sinh được diễn ra theo hai cách, đều hướng một cách khách quan vào việc hình thành nhân cách học sinh, trong đĩ hoạt

động học theo cách thứ nhất là yếu tố trực tiếp nhất, hướng một cách chủ quan vào việc hình thành nhân cách của bản thân, đáp ứng được những địi hỏi của thực tiễn.

- Học tập khơng đồng nhất với lĩnh hội, vì học tập là tiền đề cần thiết cho sự lĩnh hội; cịn quá trình lĩnh hội gắn liền với các thao tác tư duy. Đồng thời việc lĩnh hội cùng một nội dung như nhau lại cĩ thểđược thực hiện bằng nhiều phương pháp và phương tiện học tập khác nhau.

Bản chất của hoạt động học

a.Đối tượng của hoạt động học là tri thức và những kĩ năng, kĩ xảo tương ứng với nĩ.

- Cái đích mà hoạt động học hướng tới là chiếm lĩnh tri thức, kĩ năng, kĩ xảo của xã hội thơng qua sự tái tạo của cá nhân.

- Muốn học cĩ kết quả, người học phải tích cực tiến hành các hành động học tập bằng chính ý thức tự giác và năng lực trí tuệ của bản thân mình.

b. Hoạt động học là hoạt động hướng vào làm thay đổi chính mình. Thơng thường hoạt động khác làm thay đổi đối tượng nhưng hoạt động học khơng làm

Một phần của tài liệu Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm (Trang 35 - 36)