Bảng 3.20. Kết quả kiểm nghiệm viên nang Diếp cá.
Chỉ tiêu Tiêu chuẩn Kết quả
Tính chất Viên nang cứng số 0, đầu xanh đậm, đầu xanh nhạt. Bột thuốc trong nang màu nâu đen, vị đắng hơi ngọt, mùi đặc trưng.
Đúng
Độ đồng đều khối lượng Khối lượng trung bình ±7,5% Đạt (0,4949 ± 4,79%)
Độ tan rã Không quá 30 phút Đạt (7,5 phút)
Độ ẩm Không quá 5% Đạt (4,52%)
A. Bằng phản ứng hóa học Dd NaOH 1% Dd FeCl3 1% Mg/HCl đậm đặc B. Bằng SKLM Màu vàng sáng Màu xanh đen Màu đỏ
Dung dịch thử phải cho một vết tương đương về màu sắc và Rf với dung dịch chuẩn.
Đúng Đúng Đúng Đúng
Định lượng Mỗi viên phải chứa quercetin trong giới hạn 218,25 µg đến 266,76 µg tính theo khối lượng trung bình của bột thuốc trong nang.
Đạt
(249,98µg/viên)
Kết luận: Viên nang Diếp cá đạt tiêu chuẩn cơ sở.
Chương IV - BÀN LUẬN
4.1. VỀ XÂY DỰNG VÀ THẨM ĐỊNH QUY TRÌNH ĐỊNH LƯỢNG QUERCETIN TRONG CAO DIẾP CÁ VÀ VIÊN NANG CHỨA CAO DIẾP CÁ:
Diếp cá chứa phần lớn các flavonoid có aglycon là quercetin. Vì vậy, dùng quercetin như là chất đánh dấu để kiểm soát chất lượng cao Diếp cá và viên nang chứa cao Diếp cá là phù hợp.
Mẫu cao Diếp cá và mẫu viên nang chứa cao Diếp cá được xử lý để đảm bảo quá trình thủy phân các flavonoid được xảy ra hoàn toàn, quá trình loại tạp được triệt để, đảm bảo an toàn cho hệ thống HPLC.
Với kết quả thu được sau khi thẩm định, các yêu cầu về tính tương thích hệ thống, tính đặc hiệu, độ đúng, độ chính xác, tính tuyến tính và miền giá trị của phương pháp HPLC cho cao Diếp cá và viên nang chứa cao Diếp cá cho thấy phương
pháp đáp ứng quy trình định lượng và không bị ảnh hưởng bởi sự hiện diện của chất khác như tá dược, dung môi hòa tan mẫu,...
4.2. VỀ NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CÔNG THỨC CHO VIÊN NANG CHỨA CAO DIẾP CÁ:
Bào chế viên nang thường không quá phức tạp như viên nén, thành phần khối thuốc tương đối đơn giản, không phải dùng nhiều loại tá dược như viên nén. Mặt khác, bào chế viên nén từ dược liệu không cho cảm quan tốt. Viên sau khi nén phải được bao đường hoặc bao phim, đòi hỏi kỹ thuật và thiết bị phức tạp. Vì vậy, đề tài chọn dạng bào chế là viên nang.
Để bào chế viên nang thì yếu tố quan trọng nhất của khối bột thuốc là hàm ẩm và khả năng hút ẩm vì chúng có thể làm hư vỏ nang. Ngoài ra, cần phải chọn tá dược phù hợp sao cho lượng tá dược sử dụng là ít nhất. Bằng các thiết kế nghiên cứu đơn giản của Gauss – Geidell, đề tài đã chọn được tá dược hút ẩm là MgCO3 với hàm lượng là 15%, tá dược độn phù hợp, hàm lượng cao trong khối bột thuốc là 50%.
Để đảm bảo chắc chắn viên nang sau khi bào chế đạt độ đồng đều khối lượng thì khối bột thuốc bào chế được phải có tỷ lệ hạt mịn nhỏ, phân bố kích thước hạt phù hợp và độ trơn chảy tốt. Để thực hiện điều đó, đề tài đã sử dụng povidon K30 làm tá dược dính để giảm tỷ lệ bột mịn, sử dụng talc để khối bột thuốc trơn chảy tốt đồng thời thiết kế lựa chọn công thức có phân bố cỡ hạt phù hợp.
Về độ tan rã, viên nang bào chế được có độ tan rã tốt. Thời gian rã là 7,5 phút, thấp hơn nhiều so với tiêu chuẩn độ tan rã của viên nang theo DĐVN IV là không quá 30 phút.
4.3. VỀ XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN KIỂM NGHIỆM CHO VIÊN NANG CHỨA CAO DIẾP CÁ:
Việc xây dựng tiêu chuẩn kiểm nghệm viên nang chứa cao Diếp cá được dựa trên tiêu chuẩn kiểm nghiệm thuốc viên nang theo DĐVN IV bao gồm các chỉ tiêu: Hình thức cảm quan, độ đồng đều khối lượng, đô ̣ tan rã, độ ẩm, định tính, định lượng. Viên nang bào chế được đạt các chỉ tiêu trên.
Tuy nhiên, tiêu chuẩn kiểm nghiệm cần bổ sung thêm chỉ tiêu độ nhiễm khuẩn và độc tính bất thường để đảm bảo rằng quá trình chuyển dạng bào chế không làm phát sinh độc tính bất thường cũng như sự xâm nhập của các vi khuẩn, nấm mốc gây bệnh.
Chương 5 - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. KẾT LUẬN:
Đề tài đã xây dựng và thẩm định quy trình định lượng quercetin trong cao Diếp cá và viên nang chứa cao Diếp cá đạt các yêu cầu về tính tương thích hệ thống, tính đặc hiệu, tính tuyến tính, độ chính xác và độ đúng.
Về nghiên cứu xây dựng công thức viên nang chứa cao Diếp cá: đã xây dựng được công thức và bào chế thành công viên nang chứa cao Diếp cá đạt các chỉ tiêu đề ra.
Về xây dựng tiêu chuẩn kiểm nghiệm cho viên nang chứa cao Diếp cá: đã xây dựng được bản dự thảo tiêu chuẩn kiểm nghiệm dựa vào các tiêu chuẩn kiểm nghiệm viên nang theo DĐVN IV.
Đưa thêm chỉ tiêu độc tính bất thường và chỉ tiêu độ nhiễm khuẩn vào tiêu chuẩn kiểm nghiệm cho viên nang chứa cao Diếp cá.
Nghiên cứu sự ổn định của chế phẩm.
Tiến hành sản xuất một số mẻ ở quy mô pilot để thẩm định lại các thông số công nghệ trước khi triển khai sản xuất lớn.
Nghiên cứu dạng viên nén bao phim chống ẩm giúp bảo quản thuốc tốt hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt:
1. Bộ môn Bào chế - Trường Đại Học Dược Hà Nội (2008), Bào chế và sinh dược học các dạng thuốc tập 2, NXB Y Học, Hà Nội.
2. Bộ môn Bào chế - Trường Đại Học Y Dược TP.HCM (2007), Bào chế học tập 2, NXB Y Học chi nhánh TP. Hồ Chí Minh, TP. Hồ Chí Minh.
3. Bộ môn Hóa phân tích, Kiểm nghiệm, Độc chất - Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ (2010), giáo trình Kiểm nghiệm thuốc, tài liệu lưu hành nội bộ, Cần Thơ.
4. Bộ môn Hóa phân tích, Kiểm nghiệm, Độc chất - Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ (2009), Hóa phân tích 2, Tài liệu lưu hành nội bộ, Cần Thơ.
5. Bộ Y Tế (2009), Dược điển Việt Nam IV, NXB Y Học, Hà Nội.
6. Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương,… (2004), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, NXB Khoa học và Kĩ thuật, Hà Nội, tr. 321- 323.
7. Võ Thị Kim Chi (2008), Nghiên cứu bào chế viên nang Linh chi - Đương quy, luận văn tốt nghiệp Dươ ̣c sĩ đại học, Trường Đại Học Y Dược TP.HCM, TP. Hồ Chí Minh.
8. Nguyễn Thị Chung (2007), Ứng dụng tối ưu hóa thống kê trong nghiên cứu phát triển dược phẩm, Tài liệu lưu hành nội bộ, TP. Hồ Chí Minh.
9. Nguyễn Minh Đức (2006), Sắc ký lỏng hiệu năng cao và một số ứng dụng vào nghiên cứu, kiểm nghiệm dược phẩm, dược liệu và hợp chất tự nhiên, NXB Y Học chi nhánh TP. Hồ Chí Minh, TP. Hồ Chí Minh.
10. Trần Thị Việt Hoa, Lê Thi Kim Oanh (2008), “Phân lập và xác định cấu trúc một số hợp chất từ cây Diếp Cá (Houttuynia cordata Thumb.) của Việt nam”,
Tạp chí phát triển KH&CN, 11 (07), tr. 73-77.
11. Hoàng Ngọc Hùng, Vũ Chu Hùng (2006), Tá dược và chất phụ gia dùng trong dược phẩm, mỹ phẩm và thực phẩm, NXB Y Học, Hà Nội.
12. Hoàng Thanh Hương, Trần Quỳnh Hoa, Hà Việt Bảo, Nguyễn Danh Thục (2002), “Góp phần nghiên cứu thành phần flavonoid chiết xuất từ lá cây Diếp cá - Houttuynia cordata Thunb. của Việt Nam”, Tạp chí dược học, (9), 13-15. 13. Đỗ Tất Lợi (2000), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà
Nội, tr. 40-41.
14. Nguyễn Nhật Thành (2001), Nghiên cứu kỹ thuật điều chế viên nang đại bổ âm từ bài thuốc cùng tên, luận văn tốt nghiệp thạc sỹ dược học, Trường Đại Học Y Dược TP.HCM, TP. Hồ Chí Minh.
15. Nguyễn Đăng Thoại, Trần Ngọc Dân, Đỗ Thị Minh Thuận, Hoàng Minh Châu, Nguyễn Thiện Hải, Nguyễn Đức Tuấn (2009), “Xây dựng quy trình định
lượng flavonoid toàn phần trong cao Bạch quả, viên bao phim O.P.Can và quercetin trong huyết tương người bằng phương pháp HPLC”, Y học TPHCM- Chuyên đề Dược, 13 (1), tr.78-83.
16. Trường Đại học Dược Hà Nội (2002), Bài giảng dược liệu. NXB Y học, Hà Nội, tr. 205-207.
Tiếng Anh
17. Chang Jung - San, Chiang Lien - Chai, Chen Chi - Chain, Liu Li - The, Wang Kuo - Chih, Lin Chun - Ching (2001), “Antileukemic activity of Bidens pilosa L. var. minor (Blume) Sherff and Houttuynia cordata Thunb”, The American journal of Chinese medicine, 29 (2), pp. 303-312.
18. Cho E. J., Yokozawa T., Rhyu D. Y., Kim S. C., Shibahara N., and Park J. C. (2003), “Study on the inhibitory effects on korean medicinal plants and their main compounds on the 1,1-diphenyl-2-picrylhydrazyl radical”,
Phytomedicine, 10 (6-7), pp. 544-551.
19. Cho E. J., Yokozawa T., Rhyu D. Y., Kim S. C., Shibahara N., and Park J. C. (2003), “The inhibitory effects of 12 medical plants and their compoment compound no lipid peroxidation ”, Am. J. Chin. Med, 31 (6), pp. 907-917. 20. Corlett J. L., Clegg M. S., Keen C. L., Grivetti L. E. (2002), “Mineral content
of culinary and medicinal plants cultivated by Hmong refugees living in Sacramento, Califonia”, Int. J. Food Sci. Nutr., 53 (2), pp. 117-128.
21. Hayashi, Kyoko; Kamiya, Mioko; Hayashi, Toshimitsu (1995), “Virucidal Effects of the Steam Distillate from Houttuynia cordata and its Components on HSV-1, Influenza Virus, and HIV”, Planta Med, 61(03), pp. 237-241. 22. In Sik Kim, Joo-Hwan Kim, Jin Sook Kim, Chi-Young Yun, Dong-Hee Kim
and Ji-Sook Lee (2007), “The inhibitory effect of Houttuynia cordata extract on stem cell factor-induced HMC-1 cell migration”, Journal of Ethnopharmacology, 112 (1), pp. 90-95.
23. Kim SK, Ryu SY, No J, Choi SU, Kim YS (2001), “Cytotoxic alkaloids from Houttuynia cordata, Korea Research Institute of Chemical Technology”,
Taejeon, Arch Pharm Res, 24(6), pp. 518-21.
24. Ladislav Kokoska và Vojtech Rada (2001), “Antibacterial Activity of Houttuynin Sodium Bisulphate (HSB)”, Czech J. Food Sci, 19 (1), pp. 37-40. 25. Li C, Zhao Y, Liang C, An H (2001)., “Observations of the curative effect with
various liquid for post operative irrigation of ESS of treating chronic sinusitis and nasal polyps”, Lin Chuang Er Bi Yan Hou Ke Za Zhi, 15(2), pp. 53-54. 26. Lien-Chai Chiang, Jung-San Chang, Chi-Chain Chen, Lean-Teik Ng, Chun-
Ching Lin (2003), “Anti-Herpes Simplex Virus Activity of Bidens pilosa and
Houttuynia cordata”, The American Journal of Chinese Medicine, 31 (3), pp. 355-362.
27. Meng J., Dong X. P., Zhou Y. S., Jiang Z. H., Leung S. Y., Zhao Z. Z. (2006), “study on chemical constituents of flavonoid in fresh herb of Houttuynia cordata”, Zhongguo Zhong Yao Za Zhi, 32 (16), pp. 1335-1337.
28. Ng L. T., Yen F. L., Liao C. W., Lin C. C. (2007), “Protective effect of
Houttuynia cordata extract on bleomycin-induced pulmonary fibrosis in rate”,
Am. J. Chin. Med., 35 (3), pp. 465-475.
29. S. H. Hu và A. F. Du(1997), “Treatment of Bovine Mastitis with Houttuynin Sodium Bisulphate”, Journal of Veterinary Medicine Series B, 44, pp. 365- 370.
30. Tutupalli L. V., Chaubal M. G. (1975), “Saururaceae. V. Composition of essential oil from foliage of Houtuynia cordata and chemo systematics of Saururaceae”, Lioydia, 38 (2), pp. 92-96.
Bài báo:
31. Bộ Tài nguyên và Môi trường Việt Nam (2010), “Cây dược liệu cần được quan tâm bảo tồn”, http://www.monre.gov.vn ngày 15/06/2010.
32. Viện Khoa học nghiên cứu Nhân tài Nhân lực (2009), “Sản xuất thuốc từ nguồn gốc thiên nhiên: đi tắt đón đầu cách nào?”, http://nhantainhanluc.com/
PHỤ LỤC 1
PHỤ LỤC 2
PHỤ LỤC 3
KẾT QUẢ 6 MẪU THẨM ĐỊNH ĐỘ CHÍNH XÁC
Mẫu Lượng cân Diện tích đỉnh Nồng độ Hàm lượng
1 1.0428 58175756 96.82 928.48 2 1.0132 56340463 93.77 925.46 3 1.0147 60366326 100.47 990.12 4 1.0253 59124310 98.40 959.73 5 1.0102 61205139 101.86 1008.35 6 1.0036 60781545 101.16 1007.96 Trung bình 970.02
PHỤ LỤC 4
KẾT QUẢ PHÂN TÍCH PHƯƠNG TRÌNH HỒI QUY
SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R 0.998757795 R Square 0.997517132 Adjusted R Square 0.99668951 Standard Error 3037521.572 Observations 5 ANOVA df SS MS F Significance F
Regression 1 1.11206E+16 1.11206E+16 1205.280226 5.25464E-05
Residual 3 2.76796E+13 9.22654E+12
Total 4 1.11482E+16
Coefficients StandardError t Stat P-value Lower 95% Upper 95% Lower 95.0% Upper 95.0%
Intercept -8287879 4075262.831 -2.033704167 0.134861715 -21257184.14 4681426.139 -21257184.14 4681426.139 50 666950.162 19210.97322 34.71714599 5.25464E-05 605812.2713 728088.0527 605812.2713 728088.0527 Nồng độ (µg/ml) Diện tíchđỉnh 50 28285507 100 60085198 150 90543111 200 121819257 250 161937814 300 191125387
PHỤ LỤC 5 KẾT QUẢ THẨM ĐỊNH ĐỘ ĐÚNG Mức khảo sát Lượng cân Lượngcó sẵn Lượng thêm vào Diện tích đỉnh Nồng độđo Lượng tổng cộng tìm được Lượng tìm thấy Tỷ lệ hồiphục Tỷ lệ hồi phục trung bình 80% 1.032 1,001.061 800 108745246 178.535 1785.35 784.293 98.037 95.863 1.069 1,036.951 800 108368284 177.917 1779.17 742.214 92.777 1.079 1,046.652 800 110907977 182.086 1820.86 774.210 96.776 100% 1.052 1,020.461 1000 117527613 192.954 1929.54 909.080 90.908 90.509 1.095 1,062.172 1000 120375323 197.629 1976.29 914.122 91.412 1.044 1,012.701 1000 116018134 190.476 1904.76 892.058 89.206 120% 1.073 1,040.831 1200 133184101 218.659 2186.59 1,145.754 95.479 96.191 1.049 1,017.551 1200 132172426 216.998 2169.98 1,152.425 96.035 1.032 1,001.061 1200 131914554 216.574 2165.74 1,164.682 97.057 94.187