+ Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh. -1HS đọc yêu cầu.cả lớp theo dõi
-GV hớng dẫn q/s tranh(SGK),cả lớp q/s tranh, đọc thầm gợi ý ở mỗi đoạn và kể từng đoạn của câu chuyện theo nhóm 4 (HS TB,Y đọc thầm lại truyện 1 lợt )
-GV lu ý HS cần phải q/s kĩ từng tranh, nhớ lại ND câu chuyện
-Các nhóm cử đại diện thi kể chuyện trớc lớp (HS có trình độ tơng đơng) -Sau mỗi lần kể cả lớp và GV nhận xét về ccá mặt: ND, cách diễn đạt,... +.Kể toàn bộ câu chuyện
-HS kể tiếp nối đến hết câu chuyện( 1 lợt 3 HS)
-Cả lớp ,GV nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm kể tốt nhất. 3- Củng cố dặn dò:
? Câu chuyện muốn nói lên điều gì ? (HS K,G trả lời; HS TB,Y nhắc lại) HS - GV lu ý thêm cho HS về cách kể chuyện
- GV nhận xét tiết học.Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện .
Toán
Số bị trừ- số trừ -hiệu
I/ Mục tiêu : Giúp HS:
- Bớc đầu biết tên gọi thành phần và kết quả của phép trừ
- Củng cố về phép trừ (không nhớ) các số có 2 chữ số và giải toán có lời văn. II/Đồ DùNG DạY HọC :
GV: Kẻ sẵn ND BT 2VBT lên bảng HS : Làm bài tập ở nhà
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
a- Bài cũ: ? Nêu tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng? b- Bài mới:
1- GTB : (trực tiếp)
2- Giới thiệu Số bị trừ - Số trừ - Hiệu :
-GV ghi bảng phép tính: 59-35=24 (nhiều HS đọc phép tính)
-GV chỉ vào từng số trong phép trừ và nêu: 59 là số bị trừ ; 35 là số trừ ; 24 là hiệu -GV chỉ- HS nêu lại tên gọi (nhiều HS nêu)
-GV viết phép trừ thành cột dọc chỉ và nêu tên gọi ... - 59 là số bị trừ
24 là hiệu ? 59 trừ 35 bằng bao nhiêu? (HS: 24)
-GV : 24 gọi là hiệu. Vậy 59-35 cũng gọi là hiệu.
-GV lấy thêm các ví dụ khác:37-21=16; 15-10=5;...HS nêu tên gọi thành phần và kết quả của phép trừ
3- Thực hành
+Bài 2: (VBT)-1HS nêu yêu cầu, cả lớp theo dõi.
-GV yêu cầu HS q/s trên bảng;GV hớng dẫn mẫu(28-7=21)
-HS tự làm VBT (GV giúp đỡ HS TB,Y), sau đó đổi vở chữa bài.5 HS lên bảng làm bài -GV, HS nhận xét, chốt đáp án đúng.
+Bài3:(VBT) Câu c, d-làm vào buổi ôn luyện
- 1 HS nêu YC của bài, cả lớp theo dõi.1 HS K,G nêu cách làm(Tính hiệu là làm phép tính trừ).
- HS làm bài cá nhân vào VBT; 1 HS lên bảng làm.(GV giúp đỡ HS TB,Y) - Cả lớp và GV nhận xét,chốt đáp án đúng.(phép tính 20:5 =4 hàng ) +Bài 4:(VBT) –1 HS đọc đề bài.Cả lớp theo dõi.
-1 HS K,G nêu tóm tắt bài toán, cách giải. HS cả lớp làm bài cá nhân VBT; 1 HS K,G lên bảng làm (GV giúp đỡ HS TB, Y)
-GV,HS nhận xét, chữa bài 4- Củng cố dặn dò:
-GV hệ thống kiến thức toàn bài.
-Dặn HS về nhà làm BT ở SGK Toán .Chuẩn bị bài sau: Luyện tập. Thể dục
dàn hàng ngang, dồn hàng trò chơi “qua đờng lội”
i/ mục tiêu:
* Ôn ĐHĐN: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghĩ, giậm chân tại chổ, đứng lại. Yêu cầu HS thực hiện tơng đối thuần thục động tác.
* Dàn hàng ngang, dồn hàng, chào báo cáo khi GV nhận lớp. Yêu cầu HS thực hiện t- ơng đối thuần thục động tác.
* Chơi trò chơi “Qua đờng lội”. Yêu cầu HS tham gia chơi tơng đối chủ động. ii/ địa điểm-phơng tiện: + Sân tập vệ sinh an toàn sạch.
+ Một số vật dụng trò chơi. iii/ phơng pháp tổ chức dạy học:
a- phần mở đầu :
b- phần cơ bản :
+ Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghĩ, giậm chân tại chổ, đứng lại.
- G/v nhắc lại khẩu lệnh , kĩ thuật động tác , Làm mẫu lại HS khá giỏi nêu lai kĩ thuật động tác và làm mẫu .
- GV cùng HS nhận xét bổ sung
- GV tổ chức cho HS tập luyện . (HS khá giỏi điều khển thực hiện) - Dàn hàng ngang, dồn hàng, chào báo cáo khi GV nhận lớp
- GV quan sát giúp đỡ HS thực hiện tơng đối thuần thục động tác + Chơi trò chơi “Qua đờng lội”.
- Mục đích: Rèn luyện khóe léo linh hoạt.
- GV nhắc lại cách chơi. Tổ chức chơi. (HS tham gia chơi chủ động, tích cực).
c- phần kết thúc :
Học sinh thả lỏng cùng g/v hệ thống và nhận xét bài học.
Chính tả- tập chép
Phần thởng I/mục đích ,yêu cầu :
1. Chép lại chính xác đoạn tóm tắt bài Phần thởng
Viết đúng và nhớ cách viết 1 số tiếng có âm vần:s/x hoặc ăn/ăng 2.Học bảng chữ cái
-Điền đúng 10 chữ cái p..., y vào ô trống theo tên chữ -Thuộc toàn bộ bảng chữ cái (29 chữ cái)
II / Đồ dùng dạy –học:
GV: Bảng phụ viết ND bài tập 2a . Nội dung bài tập chép. HS : Đồ dùng HT,vở viết,VBT.
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu–
a -- Bài cũ:
- GV đọc cho 3 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con các từ : nàng tiên, làng xóm, nhẫn nại, cái sàng,
- 2HS đọc thuộc lòng , rồi viết lại các chữ cái theo thứ tự đã học.
b- Bài mới:
1- GTB : GV nêu MĐ,YC của tiết học.
2- Hớng dẫn tập chép
a/ HD HS chuẩn bị.
-GV đọc đoạn chép (1lần).2-3 HS K,G đọc lại.
b/Hớng dẫn viết từ khó.
-Yêu cầu HS K,TB nêu các từ khó viết :đề nghị, phần thởng,...
-Yêu cầu HS đọc, GV hớng dẫn- HS viết các từ khó vào bảng con hoặc giấy nháp. c/ HS chép bài vào vở. HS đỗi vở soát lỗi cho nhau.
d/ Chấm, chữa bài.- GV chấm 10 bài , nhận xét. 3- HD làm bài tập chính tả.
+Bài tập 2a:-1 HS nêu yêu cầu, cả lớp theo dõi.
-HS làm cá nhân VBT, 2 HS K lên bảng làm (GV quan tâm , giúp đỡ HS TB,Y) -Cả lớp và GVnhận xét, chốt đáp án đúng ( xoa đầu, ngoài sân, chim sâu, xâu cá) +Bài tập 3: -1 HS nêu yêu cầu, cả lớp theo dõi.
-HS tự làm cá nhân vào VBT, 1HS lên bảng viết
-Cả lớp ,GV kết luận đáp án đúng ; 5 HS đọc lạiđúng thứ tự 10 chữ cái vừa điền. -GV hớng dẫn HS học thuộc lòng bảng chữ cái (29 chữ ) theo cách xóa dần (xóa cột 2; xóa cột 3; xóa cả bảng)
4- Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS luyện viết thêm và làm BT 2b VBT Tiếng việt; HTL bảng chữ cái.
Tự nhiên và xã hội
bộ xơng
I /Mục tiêu :
Sau bài học, HS có thể:
-Nói tên 1 số xơng và khớp xơng của cơ thể.
-Hiểu đợc rằng cần đi đứng, ngồi đúng t thế và không mang, xách vật nặng để cột sống không bị cong vẹo.
II/ Đồ dùng dạy học :
GV : Tranh vẽ bộ xơng(tranh câm-bộ tranh Đ D D H ) và các phiếu rời ghi tên 1 số xơng, khớp xơng.
HS : Q/S tranh SGK
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
a- Bài cũ:
GV cho HS nêu lại cơ quan vận động . GV cùng HS nhận xét đánh giá
b - Bài mới :
1- GTB : (trực tiếp)