Giữa các nguyên tử, phântử có khoảng cách.

Một phần của tài liệu giáo án Lí 8 (Trang 40 - 41)

III. Vận dụng địnhluật về công

2.Giữa các nguyên tử, phântử có khoảng cách.

biệt, giữa chúng có khoảng cách.

- Bớc đầu nhận biết đợc TN mô hình và chỉ ra đợc sự tơng tự giữa TN mô hình và hiện tợng cần giải thích.

- Dùng hiểu biết về cấu tạo hạt của vật chất để giải thích một số hiện tợng thực tế đơn giản.

Ii. chuẩn bị Đối với GV:

- Hai bình thuỷ tinh hình trụ đờng kính cỡ 20mm - Khoảng 100cm3 rợu và 100cm3nớc.

Cho mỗi nhóm HS:

- Hai bình chia độ đến 100cm3, ĐCNN 2cm3 - Khoảng 100cm3 ngô và 100cm3 cát khô, mịn

iii. tổ chức hoạt động của giáo viên và học sinh

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1 (10 phút) Tìm hiểu mục tiêu của chơng II - Tổ chức tình huống học tập.

- Cá nhân HS đọc SGK để trả lời.

-Yêu cầu HS đọc mục tiêu của chơng II và cho biết mục tiêu của chơng II là gì?

- GV đặt vấn đề bài học nh SGK.

Hoạt động 2 (15 phút) Tìm hiểu cấu tạo của các chất.

- Các chất đợc cấu tạo nh liền một khối, nhng quả thực chúng có liền một khối không?

- Thông báo cho HS những thông tin về cấu tạo hạt của vật chất

- Trả lời câu hỏi của GV dựa vào kiến thức hoá học đã học.

- Ghi kết luận vào vở.

i. Các chất có đợc cấu tạo từ các hạt riêng biệt không? các hạt riêng biệt không?

Các chất đợc cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử.

Hoạt động 3 (10 phút) Tìm hiểu khoảng cách giữa các phân tử

Vậy giữa nguyên tử, phân tử các chất nói chung có khoảng cách hay không?

- Hớng dẫn HS làm TN mô hình - Yêu cầu HS trả lời C1

- Làm TN mô hình theo nhóm dới sự hớng dẫn của GV.

- Các nhóm thảo luận C1 đi đến câu trả lời. - Yêu cầu HS trả lời C2

ii. giữa các phân tử có khoảng cách hay không?

1. Thí nghiệm mô hình

2. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách. cách.

C1: Không.

Giữa các hạt ngô có khoảng cách nên các hạt cát đã xen vào khoảng cách này.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giáo án vật lí 8

Hoạt động 5 (10 phút) Vận dụng - Củng cố - Hớng dẫn học bàỉ ở nhà.

- Bài học hôm nay, chúng ta cần ghi nhớ điều gì?

- Cá nhân HS suy nghĩ trả lời câu C3, C4, C5. - Tham gia thảo luận trên lớp về những câu trả lời của bạn.

Iii. vận dụng

C3: Thả cục đờng vào cốc nớc, khuấy lên, đ- ờng tan và nớc có vị ngọt vì khi khuấy lên, các pt đờng đã xen vào khoảng cách giữa các pt nớc và ngợc lại các pt nớc cũng xen vào khoảng cách giữa các pt đờng.

Thứ 5 ngày 19 tháng 2 năm 2009

Tiết 23: Bài 20: nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên? i. mục tiêu

- Giải thích đợc chuyển động Bơ-rao.

- Chỉ ra đợc sự tơng tự giữa chuyển động của quả bóng bay khổng lồ do vô số HS xô đẩy từ nhiều phía và chuyển động Bơ-rao.

- Nắm đợc rằng khi nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. Giải thích vì sao khi nhiệt độ càng cao thì hiện tợng khuếch tán xảy ra càng nhanh.

Ii. chuẩn bị Đối với GV:

- Làm trớc về hiện tợng khuếch tán cảu dung dịch đồng sunfat: 1 ống nghiệm làm trớc 3 ngày; 1 ống nghiệm làm trớc 1 ngày và 1 ống nghiệm làm trớc khi lên lớp. - Tranh vẽ về hiện tợng khuếch tán.

Đối với HS:

- Cho HS giỏi làm TN về hiện tợng khuếch tán ở nhà và ghi lại kết quả quan sát của mình.

iii. tổ chức hoạt động của giáo viên và học sinh

Hoạt động của GV Hoạt động của giáo viên

Hoạt động 1 (8 phút) Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề cho bài mới.

- 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi của GV. - Các chất đợc cấu tạo nh thế nào?

- Mô tả hiện tợng chứng tỏ các chất đợc cấu tạo từ các hạt riêng biệt, giữa chúng có khoảng cách?

- GV đặt vấn đề nh SGK

Hoạt động 2 (7 phút) Thí nghiệm Bơ-rao.

- Yêu cầu HS đọc TN Bơ-rao trong SGK và mô tả tóm tắt TN.

- GV ghi tóm tắt TN lên bảng - Ghi tóm tắt TN vào vở.

Một phần của tài liệu giáo án Lí 8 (Trang 40 - 41)