Sự chuyển hoá của các dạng cơ năng.

Một phần của tài liệu giáo án Lí 8 (Trang 36 - 39)

III. Vận dụng địnhluật về công

i. sự chuyển hoá của các dạng cơ năng.

i. mục tiêu

- Phát biểu đợc định luật bảo toàn cơ năng ở mức độ biểu đạt nh SGK.

- Biết nhận ra, lấy ví dụ về sự chuyển hoá lẫn nhau giữa thế năng và động năng trong thực tế.

Ii. chuẩn bị Đối với GV:

- Phóng to hình 17.1 SGK. - Con lắc đơn và giá treo.

Đối với mỗi nhóm HS:

- 1 con lắc đơn và giá treo.

iii. tổ chức hoạt động của giáo viên và học sinh

Điều khiển của giáo viên Hoạt động của HS

Hoạt động 1 (8 phút) Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề cho bài mới.

- Hai HS lên bảng trả lời câu hỏi của GV.

- Khi nào vật có thế năng? Động năng? Cho ví dụ? - Động năng phụ thuộc vào những yếu tố nào? Thế năng phụ thuộc vào những yếu tố nào?

Đặt vấn đề nh SGK. Các HS khác nhận xét.

Hoạt động 2 (20 phút) Tiến hành TN nghiên cứu sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng trong các quá trình cơ học.

- Làm TN quả bóng rơi nh hớng dẫn hình 17.1. Quan sát quả bóng rơi, kết hợp hình vẽ 17.1 thảo luận các câu hỏi từ C1 đến C4.

- Qua TN 1:

+ Khi quả bóng rơi: Năng lợng đã đợc chuyển hoá từ dạng nào sang dạng nào?

+ Khi quả bóng nẩy lên: Năng lợng đã chuyển hoá từ dạng nào sang dạng nào?

- Ghi nhận xét vào vở.

i. sự chuyển hoá của các dạng cơ năng. cơ năng.

Thí nghịêm 1: Quả bóng rơi. Nhận xét

- Khi quả bóng rơi: Thế năng chuyển hoá thành động năng.

- Khi quả bóng nẩy lên: Động năng chuyển hoá thành thế năng.

- Làm TN 2 theo nhóm , quan sát hiện tợng xảy ra. - Thảo luận nhóm từ câu C5 đến C8.

- Trả lời câu hỏi của GV.

- Qua TN 2, các em rút ra đợc nhận xét gì về sự chuyển hoá năng lợng của con lắc khi con lắc dao động xung quanh vị trí cân bằng B

Thí nghiệm 2: Con lắc dao động. Nhận xét

- Trong chuyển động của con lắc đã có sự chuyển hoá liên tục các dạng cơ năng: Thế năng chuyển hoá thành động năng và động năng chuyển hoá thành thế năng.

Giáo án vật lí 8

Hoạt động 3 (5 phút) Thông báo định luật bảo toàn cơ năng.

Hs phát biểu định luật bảo toàn

- Ghi vào vở định luật bảo toàn cơ năng.

. ii. bảo toàn cơ năng.

Trong qúa trình cơ học, động năng và thế năng có thể chuyển hoá lẫn nhau, nhng cơ năng thì không đổi. Ngời ta nói cơ năng đợc bảo toàn.

Hoạt động 5 (10 phút) Vận dụng - Củng cố - Hớng dẫn học bàỉ ở nhà.

- Yêu cầu HS phát biểu định luật bảo toàn cơ năng. - Nêu ví dụ thực tế về sự chuyển hoá cơ năng.

- Yêu cầu HS trả lời C9. Phần c) yêu cầu nêu rõ 2 quá trình vật đi lên cao và quá trình vật rơi xuống Ghi nhớ định luật bảo toàn cơ năng tại lớp.

- Lấy ví dụ thực tế về sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng.

III . Vận dụng

C9: a) Mũi tên đợc bắn đi từ chiếc cung: Thế năng của chiếc cung chuyển hoá thành động năng của mũi tên.

b) Nớc từ trên đập cao chảy xuống: thế năng cảu nớc chuyển hoá thành động năng

c) Khi vật đi lên động năng chuyển hoá thành thế năng. Khi vật đi xuống thế năng chuyển hoá thành động năng

Thứ 5 ngày 5 tháng 2 năm 2009

Tiết 21: Bài 18: câu hỏi và bài tập tổng kết chơng i: cơ học i. mục tiêu

- Ôn tập và hệ thống hoá kiến thức cơ bản của phần cơ học để trả lời các câu hỏi trong phần ôn tập.

- Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập trong phần vận dụng.

Ii. chuẩn bị Đối với GV:

- Viết sẵn mục I của phần vận dụng ra bảng phụ.

- Đa phơng án kiển tra HS theo từng tên cụ thể. Tơng ứng với phần ôn tập và phần vận dụng để đánh giá kết quả hoạ tập của HS trong chơng một cách toàn diện nhất.

Đối với HS:

Chuẩn bị phần A: Ôn tập ở nhà.

iii. tổ chức hoạt động của giáo viên và học sinh

Hoạt động 1 (5 phút) Kiểm tra việc ôn tập ở nhà của HS thông qua lớp phó học tập và các tổ trởng. GV trực tiếp kiểm tra phần chuẩn bị bài của một số HS nêu nhận xét chung việc chuẩn bị bài của HS.

Giáo án vật lí 8

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs

Hoạt động 2 (20 phút) Ôn tập

- Một HS đọc câu hỏi và phần trả lời từ câu 1 đến câu 4.

Hớng dẫn HS Hệ thống các câu hỏi trong phần A theo từng phần nhỏ:

Phần 1: Động học ( câu 1-4

- HS cả lớp chú ý theo dõi, nhận xét và sửa chữa sai sót.

Ghi phần tóm tắt của GV vào vở.

a. Ôn tập

Chuyển động cơ học CĐ đều CĐ không đều v=s/t vtb=s/t

- Tơng tự HS thảo luận từ câu 5 đến câu 10.

- Ghi phần tóm tắt của GV vào vở. - Phần 2: Từ câu 5 đến 10 để hệ thống về lực. Lực có thể làm thay đổi vận tốc của vật, lực là một đại lợng véc tơ. Hai lực cân bằng ..…

Lực ma sát. áp suất p=F/S

- HS thảo luận từ câu 11 đến câu 12.

- Ghi phần tóm tắt của GV vào vở. - Phần 3: Tĩnh học chất lỏngLực đẩy Acsimét: F=d.V. Điều kiện để một vật nhúng chìm trong chất lỏng: Nổi lên: P<FA hay d1<d2

Chìm xuống: P>FA hay d1>d2

Lơ lửng: P=FA hay d1=d2

- HS thảo luận từ câu 13 đến câu 17.

- Ghi phần tóm tắt của GV vào vở. - Phần 4: Công, công suất và cơ năngĐiều kiện để có công cơ học. Biểu thức tính công: A=F.s.

Định luật về công.

ý nghĩa vật lý của công suất. Biểu thức tính công suất: P=A/t.

Hoạt động 3 (20 phút) Vận dụng.

- Làm bài tập vận dụng trong phiếu học tập.

- Tham gia nhận xét bài làm của các HS khác trong lớp.

- GV phát phiếu học tập của phần B: Vận dụng cho HS.

- Sau 5 phút thu bài của HS, hớng dẫn HS thảo luận từng câu.

- Với câu 2 và 4 yêu cầu HS giải thích lí do chọn phơng án.

- Chốt lại kết quả đúng yêu cầu HS chữa vào vở nếu sai. B.vận dụng Hs trả lời 1. D 2. D 3. B 4. A 5. D 6. D

II . trả lời câu hỏi

1. Chọn ô tô làm mốc thì cây sẽ chyển động tơng đối so với ô tô và ngời

Một phần của tài liệu giáo án Lí 8 (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w