Chuẩn bị: BĐKT vùng Đông anm bộ III Tiến trình bài dạy:

Một phần của tài liệu giáo án địa lý 9_NT (Trang 44 - 46)

III. Tiến trình bài dạy:

A. KT bài cũ: ? Tình hình PT, Phân bố CN ở vùng KT đông nam bộ ntn?

? Nhận xét cơ cấu KT của TP HCM ( Qua bảng 32.2)

B.Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

? Qua bảng 33.1: Nhận xét một số chỉ tiêu DV của vùng ĐNB so với cả nớc? ? Các mặt hàng xuất, nhập khẩu? ? Tại sao tp HCM là đầu mối GT quan trọng?

? Q/s hình 14.1: Từ tp HCM có thể đi đến các tp khác trong cả nớc bằng những con đờng nào?

? p/t biểu đồ hình 33.1: Nhận xét? ? NX tiềm năng du lịch của vùng?

? Các TTKT của vùng?

? Vùng KT trọng điểm phía nam gồm những tỉnh, tp nào?Vai trò ?

3,Dịch vụ:

-PT mạnh và đa dạng:

+ Thơng mại: Bán lẻ hàng hoá chiếm 33,1% so với cả nớc( Năm 2002), dẫn đầu cả nớc trong các hoạt động xuất , nhập khẩu, đặc biệt là tp HCM.

+ GTVT: tp HCM: là đầu mối GT quan trọng nhất.

+ ĐNB: Có sức hút mạnh nhất nguồn đầu t n- ớc ngoài.

+ Du lịch: PT sôi động: tp HCM là TTDL lớn nhất cả nớc( Tua: TPHCM – Vũng tàu- Nha trang- đb sông Cửu long)

IV.Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm phía nam:

- Các TTKT: tp HCM, tp Biên hoà, tp Vũng tàu Tam giác công nghiệp.

- Vùng KT trọng điểm phía nam: Có vai trò quan trọng đối với vùng ĐNB và cả nớc.

C.Củng cố: ? ĐNB có những thuận lợi gì để phát triển dịch vụ?

? Tại sao hoạt động du lịch cở đây quanh năm nhộn nhịp? ? Các câu hỏi trắc nghiệm :

a. các tỉnh Đông nam bộ, tp Cần thơ và tỉnh Long an.

b. Các tỉnh, thành phố của vùng Đông nam bộ và tỉnh Long an.

c. Các tỉnh và tp: tp Hồ Chí Minh, Bình Dơng, Bình Phớc, Đồng Nai, Bà rịa- Vũng tàu, Tây Ninh.

* Thành phố Hồ Chí Minh dẫn đầu trong hoạt động xuất khẩu của vùng đông nam bộ và của cả nớc là do những điều kiện thuận lợi sau:

a.Vị trí địa lý thuận lợi. b. Công nghiệp, dịch vụ PT. c. Nguồn hàng xuất khẩu lớn. d. Nhiều bạn hàng truyền thống. e. Tất cả các ý trên đúng. D.HDHB: - So sánh nền KT của vùng ĐNB với các vùng đã học? -Làm các BT sgk, TBĐ. - Xem trớc bài thực hành. ------ Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 38 Thực hành

Phân tích một số ngành công nghiệp trọng điểm ở Đông nam bộ

I.Mục tiêu: Sau bài học , HS cần:

-Củng cố những kiến thức đã học về về những thuận lợi, khó khăn trong quá trình PT KT- XH của vùng, làm phong phú hơn khái niệm về vùng KT trọng điểm phía nam.

- Rèn luyện kỹ năng phân tích, xử lý số liệu thông kê về một số ngành CN trọng điểm.

- Có kỹ năng lựa chọn dạng biểu đồ thích hợp, tổng hợp kiến thức theo câu hỏi.

II.Chuẩn bị: Biểu đồ do GV vẽ sẵn. III.Tiến hành làm thực hành:

A.HS tìm hiểu nội dung thực hành. B. HS làm bài thực hành cá nhân:

1.Vẽ biểu đồ thích hợp: Cột đứng hoặc thanh ngang.

-2 HS cùng vẽ trên bảng: Nêu cách lựa chọn dạng biểu đồ .1 Hs vẽ BĐ cột; 1HS vẽ BĐ thanh ngang.

- Các HS khác vẽ vào vở: GV có thể cho tổ 1 và 2: Vẽ dạng biểu đồ cột đứng; tổ 3 và 4: vẽ biểu đồ thanh ngang.( 20 ph)

- HS nhận xét lẫn nhau.

- GV đa ra 2 BĐ mẫu.

+ Chú ý: + Nhận xét số liệu để đa ra dạng BĐ là yêu cầu cao hơn so với các bài thực hành trớc.

+ Yêu cầu: Vẽ cân đối, rõ ràng., chính xác.

-VD: Biểu đồ thanh ngang nh sau:

Dầu thô 100

Điện sản xuất 47,3

Động cơ đi ê zen 77,8

Sơn hoá học 78,1

Xi măng 17,6

Quần áo 47,5

Bia 39,8

o 25 50 75 100 % Biểu đồ tỉ trọng một số sản phẩm CN tiêu biểu của vùng ĐNB(2001) 2. Nhận xét qua biẻu đồ và các bài 31; 32; 33: (10 ph)

-HS hoạt động nhóm để rẻa lời các câu : a, b, c, d.

Gơị ý:

a, Ngành công nghiệp trọng điểm sử dụng nguồn tài nguyên sẵn có trong vùng: Khai thác nhiên liệu ( dầu thô).

b, Ngành sử dụng nhiều lao động: Dệt.

c, Ngành đìo hỏi kỹ thuật cao: Cơ khí, điện tử

d, Vai trò của vùng ĐNB: Chính là vai trò của vùng kinh tế trọng điểm phía nam.

C.Nhận xét: GV nhận xét buổi thực hành, cho điểm các em làm tốt. D.HDHB: làm lại bài thực hành trong TBĐ.

------ Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 39 Vùng đồng bằng sông Cửu long

I.Mục tiêu: Sau bài học, HS cần:

-Hiểu đợc ĐBS. Cửu long là vùng trọng điểm sx lơng thực, thực phẩm lớn nhất cả nớc, là vùng kinh tế động lực.

- Làm quen với khái niệm “ sống chung với lũ” ở ĐBS. Cửu long.

- Biết giải thích các vấn đề bức xúc owr ĐBS. Cửu long.

II.Chuẩn bị: Bản đồ tự nhiên vùng ĐNB và vùng đồng bằng sông Cửu long III.Tiến trình bài dạy:

A. KT bài cũ: Không KT. B.Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

? XĐ trên bản đồ: vị trí của ĐBS.Cửu long?

? DT, DS, so với các vùng khác? ? Vị trí của vùng có vai trò ntn? ? NX địa hình của vùng?

I.Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ:

-Giáp Campuchia, vùng ĐNB, 3 mặt giáp biển.

- DT: 39734 km2

- DS: 16,7 triệu ( Gồm 13 tỉnh, TP) =>Vị trí thuận lợi.

Một phần của tài liệu giáo án địa lý 9_NT (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w