Chuẩn bị: Bản đồ kinh tế vùng Tây nguyên III.Tiến trình bài dạy:

Một phần của tài liệu giáo án địa lý 9_NT (Trang 39 - 42)

III.Tiến trình bài dạy:

A. KT bài cũ: ? ĐKTN của vùng Tây nguyên có những thuận lợi và khó khăn gì cho PT

kinh tế, xã hội?

? Sự phân bố dân c ở Tây nguyên có đặc điểm gì? Nhận xét về đời sống của cácc DT Tây nguyên?

B. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

? Qua biểu đồ hình 29.1: Nhận xét sự phát triển nông nghiệp của Tây nguyên? ? Vì sao cây cà phê đợc trồng nhiều nhất ở vùng này?

? Xác định trên bản đồ: các vùng trồng nhiều cà phê,cao su, chè?

? Bảng 29.1: ?trả lời câu hỏi sgk? ? Nêu những khó khăn mà vùng thờng gặp?Giải pháp?

- HS hoạt động nhóm: Phân tích bảng 29.2: Nhận xét giá trị sản xuất công nghiệp của vùng so với cả nớc? ? Thế mạnh CN của vùng kà gì? ? Việc PT thuỷ điện ở Tây nguyên là gì?

? Vùng có những dịch vụ gì PT?

? Phân tích thế mạnh của : Plâycu, Buôn ma thuật, Đà lạt? Nhận xét?

IV.Tình hình phát triển kinh tế:

1, Nông nghiệp:

- Cây công nghiệp phát triển khá nhanh: Cà phê; cao su; chè; điều...

VD: Năm 2001: Cà phê có diện tích = 85,1% cả nớc; sản lợng = 90,6% cả nớc.

- Cây lơng thực, cây CN ngắn ngày đang đợc chú trọng.

- Chăn nuôi gia súc lớn đang đợc PT - Đà lạt:Nổi tiếng về: Rau ôn đới, hoa. - Rừng: Độ che phủ cao: 54,8%.

- Khó khăn: Thiếu nớc về mùa khô, giá nông sản biến động.

2, Công nghiệp:

- Chiếm tỉ trọng thấp.

- Tốc độ PT chậm hơn cả nớc.

- Các ngành PT nhanh: Chế biến nông – lâm sản, thuỷ điện.

- Thuỷ điện PT có ý nghĩa rất quan trọng trong việc nâng cao đời sống. KT-XH.

3.Dịch vụ:

- Xuất khẩu nông – lâm sản PT. - Du lịch: Đà lạt.

- GTVT: Đờng Hồ Chí Minh.

V.Các trung tâm kinh tế:

- Plâycu: Phát triển công nghiệp chế biến nông- lâm sản.

- Đà lạt: TP Du lịch, TP hoa.

C .Củng cố: ? HS trả lời các câu hỏi trắc nghiệm trong vở bài tập? D.HDHB: _ Su tầm tài liệu về TP Đà lạt?

- Trả lời các câu hỏi còn lại .

------

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 32 Ôn tập học kỳ I I. Mục tiêu: HS cần:

- Hệ thống các kiến thức cơ bản, cần thiết về dân c, các ngành kinh tế, sự phân hoá lãnh thổ kinh tế, xã hội (các vùng)

- Rèn luyện kỹ năng phân tích văn bản , số liệu, lợc đồ, biểu đồ,

- Có kỹ năng vẽ các dạng biểu đồ thích hợp với nội dung yêu cầu và rút ra nhận xét từ biểu đồ.

II .Chuẩn bị: Bản đồ dân c VN, bản đồ kinh tế VN, bản đồ tự nhiên VN. III .Nội dung ôn tập:

- GV đa ra hệ thống các câu hỏi.

- HS thảo luận nhóm, trả lời :

1. Dựa vào hình 2.1: Cho biết số dân, tình hình gia tăng dân số nớc ta, sự thay đổi cơ cấu dân số nớc ta?

2. Nhận xét về cơ cáu và sự thay đổi cơ cấu lao động theo ngành ở nớc ta? 3. Nền KT nớc ta thời kỳ đổi mới có đặc điểm gì?

4. Các nhân tố ảnh hởng đến sự PT và phân bố các ngành: NN, CN, GTVT, Lâm nghiệp, thuỷ sản?

5. Nêu những thuận lợi và khó khăn để PT kinh tế của các vùng đã học.(5 vùng) 6. Phân tích các bảng số liệu, vẽ các dạng biểu đồ, nhận xét biểu đồ?

- GV nhận xét, chuẩn xác kiến thức.

IV.HDHB: Ôn tập các kiến thức cơ bản, chú ý rèn luyện các kỹ năng thực hành, chuẩn bị

tốt cho baì KT học kỳ I.

------ Ngày soạn: Ngày dạy:

( Thi theo lịch và đề ra của Phòng GD )

Tiết 34 Thực hành:So sánh tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm ở trung du và miền núi bắc

bộ với Tây nguyên

I .Mục tiêu: HS cần:

- Phân tích và so sánh đợc tình hình sx cây CN lâu năm ở 2 vùng ( Về đặc điểm, những thuận lợi, khó khăn, các giải pháp PT bền vững).

- Rèn luyện kỹ năng sử dụng bản đồ, sử lý các số liệu thống kê.

- Có kỹ năng viết một văn bản ( đọc trớc lớp).

II.Chuẩn bị: - Bản đồ tự nhiên VN, BĐ kinh tế VN.

- HS: Máy tính, thớc, chì, bút màu.

III.Thực hành:

-GV hớng dẫn HS thực hành theo nội dung sgk;

1 .HS hoạt động cá nhân, phân tích bảng 30.1,trả lời các ý a, b,

- GV cung cấp thêm các thông tin:

+ Cà phê :Xuất khẩu sang các nớc: Nhật, Đức... + Chè: Xuất sang Nhật , Hàn quốc, EU, Tây á.

+ Nớc XK cà phê nhiều nhất thế giới là : Bra xin( nam Mỹ).

2. HS hoạt động nhóm/ bàn: Viết báo cáo ngắn gọn theo nội dung sgk: 15 ph

-Yêu cầu: Bài viết ngắn gọn: Từ 10 đến 15 dòng, trên cơ sở tổng hợp về tình hình sx, phân bố, tiêu thụ sản phẩm.

- Đại diện nhóm đọc trớc lớp, HS nhận xét, bổ sung cho nhau.

- GV cho điểm cá nhân hoặc nhóm.

IV.HDHB: Tìm hiểu vùng Đông nam bộ

------ Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 35 Vùng Đông nam bộ

I. Mục tiêu: HS cần:

- Hiểu đợc Đông nam bộ là vùng KT rát năng động

-Giải thích đợc các đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội của vùng, đặc biệt là trình độ dô thị hoá và một số chỉ tiêu phát triển KT_XH cao nhất cả nớc.

- Rèn luyện kỹ năng bản đồ, phân tích các mối quan hệ.

II .Chuẩn bị: Bản đồ tự nhiên vùng đông nam bộ. III.Tiến trình bài dạy:

A.KT bài cũ: Không KT. B.Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

? Xác định gianh giới của vùng trên bản đồ?

? Vùng gồm những tỉnh nào , dân số bao nhiêu?

? Vị trí của vùng có những thuận lợi gì?

_ HS hoạt động nhóm/ bàn: Dựa vào bảng 31.1: Trả lời 2 câu hỏi trong mục.

? Q/S hình 31.1: xác định trên bản đồ: Các sông: Đòng nai, sông Sài gòn, sông Bé?

? Vì sao phải bảo vệ, phát triển rừng đầu nguồn?

? ĐNB gặp những khó khăn gì? Giải pháp?

_ HS đọc bảng 31.2: ? Nhận xét trình độ dân c, các tiêu chí kinh tế- xã hội chủa vùng? So với các vùng khác?

- Giáp các vùng: Tây nguyên, DHNTB, Nam bộ, giáp Cam pu chia, giáp vùng biển giàu tiềm năng,

- Diện tích: 23550 km2

- Dân số: 10,9 triệu ( năm 2002)- Gồm 6 tỉnh, thành phố.

- Vùng có vị trí rất thuận lợi.

Một phần của tài liệu giáo án địa lý 9_NT (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w