Tiến trình dạ y học (Tiết 1)

Một phần của tài liệu giáo án vật lý 10_cơ bản (Trang 31 - 44)

Hoạt động 1 (...phút): Tìm hiểu chuyển động tịnh tiến.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Nhận xét về chuyển động của các điểm trên một vật rắn chuyển động tịnh tiến.

- Trả lời C1.

- Viết phơng trình định luật II Niu-tơn cho vật rắn chuyển động tịnh tiến.

- Giới thiệu về chuyển động tịnh tiến của vật rắn.

- Hớng dẫn: Xét chuyển động của hai điểm trên vật.

- Hớng dẫn: Các điểm của vật đều có cùng gia tốc.

Hoạt động 2 (...phút): Tìm hiểu về chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Nhận xét về tốc độ góc của các điểm trên vật.

- Giới thiệu về chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định.

Hoạt động 3 (...phút): Tìm hiểu về tác dụng của mômen lực đối với chuyển động quay

của vật rắn.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Quan sát thí nghiệm. - Trả lời C2.

- Quan sát và giải thích chuyển động của các vật và ròng rọc trong thí nghiệm.

- Kết luận về tác dụng của mômen lực đối với vật quay quanh một trục.

- Bố trí thí nghiệm hình 21.4.

- Gợi ý: Xét tác dụng làm quay của các lực tác dụng lên ròng rọc.

- Hớng dẫn: so sánh mômen của hai lực căng dây tác dụng lên ròng rọc.

- Nhận xét các câu trả lời.

Hoạt động 4 (...phút): Giao nhiệm vụ về nhà.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Ghi những chuẩn bị cho bài sau. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.

(Tiết 2)

Hoạt động 1 (...phút): Tìm hiểu về mômen quán tính.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Ghi nhận khái niệm momen quán tính. - Dự đoán các yếu tố ảnh hởng đến momen quán tính của một vật. Thảo luận phơng án thí nghiệm kiểm tra. - Kết luận về các yếu tố ảnh hởng đến mômen quán tính của một vật.

- Trả lời C6.

- Giới thiệu về mômen quán tính.

- Hớng dẫn: So sánh thời gian chuyển động của cùng một vật trong thí nghiệm 21.4 khi thay đổi các yếu tố khảo sát. - Bố trí thí nghiệm kiểm tra.

- Giới thiệu trờng hợp vật chịu momen cản.

Hoạt động 2 (...phút): Vận dụng, củng cố.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

Làm bài tập 6, 8 SGK Gợi ý: Xác định tác dụng làm quay của từng lực.

Hoạt động 3 (...phút): Giao nhiệm vụ về nhà.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.

- Ghi những chuẩn bị cho bài sau. - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.

Bài 22 (1 tiết) ngẫu lực I. mục tiêu

Kiến thức:

Phát biểu đợc định nghĩa ngẫu lực.

Viết đợc công thức tính momen của ngẫu lực.

Kĩ năng:

Vận dụng đợc khái niệm ngẫu lực để giải thích một số hiện tợng vật lí thờng gặp trong đời sống và kĩ thuật.

Vận dụng đợc công thức tính momen của ngẫu lực để làm những bài tập trong bài. Nêu đợc một số ví dụ về ứng dụng của ngẫu lực trong thực tế và trong kĩ thuật.

II. chuẩn bịGiáo viên: Giáo viên:

Một số dụng cụ nh tua-nơ-vit, vòi nớc, cờ lê ống v.v…

Học sinh:

Ôn tập về momen lực.

Gợi ý sử dụng CNTT:

Mô phỏng tác dụng làm quay của ngẫu lực đối với các vật có trục quay và không có trục quay cố định.

III. tiến trình dạy - học

Hoạt động 1 (...phút): Nhận biết khái niệm ngẫu lực.

- Tìm hợp lực của hai lực song song (không cùng giá), ngợc chiều, cùng độ lớn và cùng tác dụng vào một vật.

- Từ mâu thuẫn, dẫn đến kháI niệm ngẫu lực.

- Lấy ví dụ về ngẫu lực.

- Yêu cầu tìm hợp lực của ngẫu lực. - Hớng dẫn: Sử dụng quy tắc hợp lực song song để xác định hợp lực bằng 0 mà vẫn gây ra chuyển động quay của vật.

- Nhận xét các câu trả lời.

Hoạt động 2 (...phút): Tìm hiểu tác dụng của ngẫu lực đối với vật rắn. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Quan sát và nhận xét về xu hớng chuyển động li tâm của các phần ngợc phía so với trọng tâm của vật.

- Quan sát và nhận xét về chuyển động của trọng tâm vật đối với trục quay.

- Mô phỏng và giới thiệu về tác dụng của ngẫu lực với vật rắn không có trục quay cố định.

- Mô phỏng và giới thiệu về tác dụng của ngẫu lực với vật rắn có trục quay cố định.

- Giới thiệu về ứng dụng thực tế khi chế tạo các bộ phận này.

Hoạt động 3 (...phút): Xây dựng công thức tính momen của ngẫu lực. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Tính momen của từng lực đối với trục quay O vuông góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực.

- Tính momen của ngẫu lực đối với trục O.

- Trả lời C2.

- Yêu cầu tính momen của từng lực với trục quay O.

- Hớng dẫn: Xét tác dụng làm quay của từng momen lực đối với vật.

- Tổng quát hoá bằng công thức 22.1.

Hoạt động 4 (...phút): Vận dụng, củng cố.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Ngẫu lực có làm cho vật tịnh tiến không?

- Làm bài tập 5 SGK.

- Nêu câu hỏi và nhận xét câu trả lời của học sinh.

Hoạt động 5 (...phút): Giao nhiệm vụ về nhà.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.

- Ghi những chuẩn bị cho bài sau. - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.

Chơng IV

các định luật bảo toàn Bài 23 (2 tiết)

động lợng, định luật bảo toàn động lợng I. mục tiêu

- Đinh nghĩa đợc xung lợng của lực; nêu đợc bản chất (tính chất vectơ) và đơn vị đo xung lợng của lực.

Định nghĩa đợc động lợng, nêu đợc bản chất (tính chất vectơ) và đơn vị đo của động lợng. Từ định luật Niu- tơn suy ra đợc định lí biến thiên động lợng.

Phát biểu đợc định nghĩa hệ cô lập.

Phát biểu đợc định luật bảo toàn động lợng.

Kĩ năng:

- Vận dụng đợc định luật bảo toàn động lợng để giải bài toán va chạm mềm. Giải thích đợc nguyên tắc chuyển động bằng phản lực.

II. chuẩn bịGiáo viên: Giáo viên:

Thí nghiệm minh hoạ định luật bảo toàn động lợng: Đệm khí; Các xe nhỏ chuyển động trên đệm khí; Các lò xo (xoắn dài); Dây buộc; Đồng hồ hiện số. Học sinh:

Ôn lại các định luật Niu-tơn.

Gợi ý sử dụng CNTT:

Mô phỏng bài toán va chạm mềm và chuyển động bằng phản lực. Có thể tiến hành ghi hình thí nghiệm minh hoạ định luật bảo toàn động lợng trớc để tiết kiệm thời gian; trong tiết học sử dụng phần mềm phân tích video để xử lí kết quả thí nghiệm.

III. tiến trình dạy - học(Tiết 1) (Tiết 1)

Hoạt động 1 (...phút): Tìm hiểu khái niệm xung lợng của lực.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Nhận xét về lực tác dụng và thời gian tác dụng lực trong các ví dụ của giáo viên.

- Nhận xét về tác dụng của các lực đó đối với trạng thái chuyển động của vật.

- Nêu các ví dụ các vật chịu tác dụng của lực lớn trong thời gian ngắn.

- Nêu và phân tích khái niệm xung lợng của lực.

Hoạt động 2 (...phút): Tìm hiểu khái niệm động lợng.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK

- Xây dựng phơng trình 23.1 theo hớng dẫn của giáo viên.

- Nhận xét về ý nghĩa hai vế của phơng trình 23.1.

- Trả lời C1, C2.

- Nêu bài toán xác định tác dụng của xung lợng của lực.

- Gợi ý: Xác định biểu thức tính gia tốc của vật và áp dụng định luật II Niu-tơn cho vật.

- Giới thiệu khái niệm động lợng.

Hoạt động 3 (...phút): Xây dựng và vận dụng phơng trình 23.3a.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Phát biểu ý nghĩa của các đại lợng có trong phơng trình 23.3a.

- Vận dụng làm bài tập ví dụ.

cách sử dụng biểu thức động lợng.

- Mở rộng: phơng trình 23.3b là một cách diễn đạt khác của định luật II Niu- tơn.

Hoạt động 4 (...phút): Giao nhiệm vụ về nhà.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.

- Ghi những chuẩn bị cho bài sau. - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.

(Tiết 2)

Hoạt động 1 (...phút): Tìm hiểu định luật bảo toàn động lợng.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Nhận xét về lực tơng tác giữa hai vật trong hệ.

- Tính độ biến thiên động lợng của từng vật.

- Tính độ biến thiên động lợng của hệ hai vật. Từ đó nhận xét về động lợng của hệ cô lập gồm hai vật.

- Nêu và phân tích khái niệm hệ cô lập. - Nêu và phân tích bàI toán xét hệ cô lập gồm hai vật.

- Gợi ý: Sử dụng phơng trình 23.3b. - Phát biểu định luật bảo toàn động l- ợng.

Hoạt động 2 (...phút): Xét bài toán va chạm mềm.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK

- Xác định tính chất của hệ vật.

- Xác định vận tốc của hai vật sau va chạm.

- Nêu và phân tích bàI toán va chạm mềm.

- Gợi ý: áp dụng định luật bảo toàn động lợng cho hệ cô lập.

Hoạt động 3 (...phút): Tìm hiểu chuyển động bằng phản lực.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Viết biểu thức động lợng của hệ tên lửa và khí trớc và sau khi phụt khí.

- Xác định vận tốc của tên lửa sau khi phụt khí ( xây dựng biểu thức 23.7). - Giải thích C3.

- Nêu bài toán chuyển động của tên lửa. - Hỡng dẫn: Xét hệ tên lửa và khí là hệ cô lập.

- Hớng dẫn: Hệ súng và đạn ban đầu đứng yên.

Hoạt động 4 (...phút): Vận dụng, củng cố.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

Làm bài tập: 6, 7 SGK. Hớng dẫn: Xác định tính chất của hệ vật rồi áp dụng biểu thức 23.3 hoặc định luật bảo toàn động lợng.

Hoạt động 5 (...phút): Giao nhiệm vụ về nhà.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Ghi những chuẩn bị cho bài sau. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.

Bài 24 (2 tiết) công. công suất I. mục tiêu

Kiến thức:

- Phát biểu đợc định nghĩa công của một lực. Biết cách tính công cuả một lực trong trờng hợp đơn giản (lực không đổi, chuyển dời thẳng).

Phát biểu đợc định nghĩa và ý nghĩa công suất.

II. chuẩn bịGiáo viên: Giáo viên:

Đọc phần tơng ứng trong SGK vật lí 8.

Học sinh:

Khái niệm công ở lớp 8 THCS. Vấn đề phân tích lực.

III. tiến trình dạy - học(Tiết 1) (Tiết 1)

Hoạt động 1 (...phút): Ôn tập kiến thức về công.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Nhớ lạI khái niệm và công thức tính công đã học ở THCS.

- Lấy ví dụ về lực sinh công.

- Nêu câu hỏi và nhận xét câu trả lời. - Nhắc lại hai trờng hợp học sinh đã đợc học: lực cùng hớng và vuông góc với dịch chuyển.

Hoạt động 2 (...phút): Xây dựng biểu thức tính công tổng quát.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK

- Phân tích lực tác dụng lên vật thành hai thành phần: cùng hớng và vuông góc với hai dịch chuyển của vật.

- Nhận xét khả năng thực hiện công của hai lực thành phần.

- Tính công của lực thành phần cùng h- ớng với dịch chuyển của vật. Viết công thức tính công tổng quát.

- Nêu và phân tích bài toán tính công trong trờng hợp tổng quát.

- Hớng dẫn: Thành phần nào tạo ra chuyển động không mong muốn?

- Hớng dẫn: Sử dụng công thức đã biết: A = F.s

- Nhận xét công thức tính công tổng quát.

Hoạt động 3 (...phút): Vận dụng công thức tính công.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Làm bài tập 6 SGK - Lu ý cách sử dụng thuật ngữ về công. - Nêu và phân tích địng nghĩa đơn vị của công (Jun).

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.

- Ghi những chuẩn bị cho bài sau. - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.- Yêu cầu: HS chuẩn bị bàI sau.

(Tiết 2)

Hoạt động 1 (...phút): Tìm hiểu trờng hợp công cản.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Trờng hợp nào lực sẽ sinh công âm. - Nhận xét về tác dụng của các thành phần của trọng lực đối với chuyển động của vật.

- Trả lời C2.

- Làm bài tập ví dụ.

- Hớng dẫn: Xét các đại lợng trong ph- ơng trình 24.3.

- Nêu và phân tích trờng hợp của trọng lực khi vật lên dốc.

- Nêu và phân tích ý nghĩa của trờng hợp lực sinh công âm.

Hoạt động 2 (...phút): Tìm hiểu khái niệm công suất.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK và trình bày về khái niệm và đơn vị của công suất.

- Trả lời C3.

- Cho HS đọc SGK. Nêu câu hỏi C3. - Nhận xét trình bày của học sinh.

Hoạt động 3 (...phút): Vận dụng, củng cố.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Làm bài tập 7 SGK.

- Đọc phần “Em có biết”. - Hớng dẫn: Lực tối thiểu để nâng vật lên có độ lớn bằng trọng lợng của vật.

Hoạt động 5 (...phút): Giao nhiệm vụ về nhà.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.

- Ghi những chuẩn bị cho bài sau. - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.

Bài 25 (1 tiết) động năng I. mục tiêu

Kiến thức:

Phát biểu đợc định nghĩa và viết đợc biểu thức của động năng (của một chất điểm hay một vật rắn chuyển động tịnh tiến).

Phát biểu đợc định luật biến thiên động năng (cho một trờng hợp đơn giản).

Kĩ năng:

Vận dụng đợc định luật biến thiên động năng để giải các bài toán tơng tự nh bài toán SGK.

- Nêu đợc nhiều ví dụ về những vật có động năng sinh công.

II. chuẩn bịGiáo viên: Giáo viên:

Học sinh:

Ôn lại phần động năng đã học ở lớp 8 THCS.

Ôn lại biểu thức về chuyển động thẳng biến đổi đều.

Gợi ý sử dụng CNTT:

Sử dụng các video minh hoạ về vật có động năng sinh công trong thực tế. Ví dụ: lũ quét, cối xay gió

III. tiến trình dạy - học

Hoạt động 1 (...phút): Tìm hiểu khái niệm động năng.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Trả lời C1.

- Trả lời C2. - Nhắc lại khái niệm năng lợng.- Nêu và phân tích kháI niệm động năng.

Hoạt động 2 (...phút): Xây dựng công thức tính động năng.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Tính gia tốc của vật theo hai cách: động học và động lực học.

- Xây dựng phơng trình 25.1.

- Xét trờng hợp vật bắt đầu chuyển động từ trạng thái nghỉ.

- Trình bày về ý nghĩa của các đại lợng có trong phơng trình 25.2.

- Trả lời C3.

Một phần của tài liệu giáo án vật lý 10_cơ bản (Trang 31 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w