Tính ánh kim

Một phần của tài liệu Giáo án hoá 9 (Trang 63 - 64)

- Hướng dẫn HS quan sát vẻ sáng của bề mặt KL: đồ trang sức, vỏ hộp sữa mới... nhận xét?

- Véáng lấp lánh được gọi là tính ánh kim. - Ứng dụng của ánh kim của KL trong thực tế

→ Vẻ sáng lấp lánh

→ HS trả lời

IV. Tính ánh kim

- Kim loại có tính ánh kim

3. Củng cố (2 phút) : Yêu cầu HS nhắc lại các nội dung chính của bài; đọc phần “em có biết’’. 4. Hướng dẫn về nhà: (1 phút): Làm bài tập 1 → 5 trang 48 SGK; soạn bài 16

A. Mục tiêu

- Học sinh biết được các tính chất hóa học của kim loại nói chung: Tác dụng với phi kim, tác dụng với axit, tác dụng với dung dịch muối - Biết rút ra các tính chất hóa học của kim loại bằng cách:

+ Nhớ lại các kiến thức đã học ở lớp 8 và chương II lớp 9. + Tiến hành thí nghiệm, giải thích và rút ra nhận xét.

+ Từ các phản ứng của một số kim loại cụ thể, khái quát hóa để rút ra tính chất hóa học của kim loại. + Viết các phương trình phản ứng biểu diễn tính chất hóa học của kim loại.

II. Chuẩn bị

1. Thí nghiệm: 4 nhóm

- Dụng cụ: Lọ thủy tinh có nút nhám, giá ống nghiệm, ống nghiệm, đèn cồn. - Hóa chất: 2 lọ Cl2, Na, dây kẽm, dây đồng, dd CuSO4, dung dịch AlCl3. - Cách tiến hành:

+ Cho Na nóng chảy vào lọ đựng khí Clo → quan sát, nhận xét. + Cho dây kẽm vào dung dịch CuSO4.

+ Cho dây đồng vào dung dịch AlCl3. 2. Chuẩn bị trước: Bảng phụ

Một phần của tài liệu Giáo án hoá 9 (Trang 63 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(135 trang)
w