Quan sát mạch dẫn bằng kính hiển vi huỳnh quang

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sugacane yellow leaf virus gây bệnh vàng gân lá trên mía (Trang 54 - 57)

Chúng tơi tiến hành kiểm tra trên 150 mẫu gân lá bằng kính hiển vi huỳnh quang. Kết quả cho thấy chỉ những mẫu nào cĩ biểu hiện triệu chứng của bệnh vàng gân lá thì bĩ mạch libe mới cĩ khả năng tự phát huỳnh quang khi bị kích thích bởi ánh sáng xanh ở bƣớc sĩng 510nm (Hình 4.5). Sự tự phát huỳnh quang của mạch libe cĩ liên quan đến triệu chứng vàng gân lá (P = 0,379>0,05).

Đối với những mẫu khơng cĩ triệu chứng thì bĩ mạch libe khơng cĩ sự tự phát huỳnh quang và khơng cĩ khác biệt khi quan sát bởi kính hiển vi huỳnh quang và kính hiển vi quang học (Hình 4.5 và 4.6).

Những hợp chất phenol cĩ vai trị quan trọng trong quá trình tiêu diệt ký sinh gây bệnh của cây trồng. Phenol cĩ vai trị tham gia vào quá trình suberin và lignin hĩa để hình thành các mơ cơ giới là một trong những nhân tố cản trở sự phát triển của ký sinh (Trần Kim Đồng và cộng sự, 1991).

Sự phát huỳnh quang trên các bĩ mạch libe cĩ thể là do sự tích tụ các hợp chất phenol trong các bĩ mạch khi bị virus tấn cơng. Sự phát huỳnh quang trong những bĩ

mạch libe cũng chứng tỏ rằng cĩ sự rối loạn trong quá trình biến dƣỡng dẫn tới sự tích lũy hợp chất phenol (Vega, 1997). Tuy nhiên, hợp chất phenol bao gồm lignan, lignin, tanin, … để khẳng định hợp chất phenol nào cĩ khả năng phát huỳnh quang thì cần phải nghiên cứu thêm.

Đối với những lá cĩ phản ứng chết sự tích tụ hợp chất phenol vẫn xảy ra. Tuy nhiên, khi quan sát chúng dƣới kính hiển vi huỳnh quang chúng tơi nhận thấy xung quanh bĩ mạch và vách các tế bào đều phát huỳnh quang nhƣng trong bĩ mạch libe khơng cĩ sự phát huỳnh quang (Hình 4.7)..

Hình 4.5 Các bĩ mạch của gân lá đƣợc kiểm tra bởi kính hiển vi huỳnh quang

B A

(A) Cây mía cĩ triệu chứng vàng gân lá bĩ mạch libe cĩ chất phát huỳnh quang màu vàng xanh. (B) Cây mía bình thƣờng mạch libe bình thƣờng. Độ phĩng đại 200X. (Hình chụp tại

Trung tâm Cơng nghệ và Quản lý Tài nguyên và Mơi trƣờng ngày 01/08/2006).

Hình 4.6. Các bĩ mạch gân lá đƣợc quan sát bằng kính hiển vi quang học (100X)

(Hình chụp tại Trung tâm Cơng nghệ và Quản lý Tài nguyên và Mơi trƣờng ngày 01/08/2006).

Hình 4.7. Sự phát huỳnh quang của tế bào do cĩ phản ứng chết (200X)

(Hình chụp tại Trung tâm Cơng nghệ và Quản lý Tài nguyên và Mơi trƣờng ngày 01/08/2006).

Sự tự phát huỳnh quang cũng xảy ra tƣơng tự đối với các virus khác chỉ tồn tại trong mạch libe nhƣ luteovirus, closterovirus và mycoplasma (Vega, 1997). Sự tự phát huỳnh quang xảy ra khơng giúp chúng tơi khẳng định chính xác rằng cĩ sự hiện diện

của ScYLV, nhƣng kết quả này bƣớc đầu giúp chẩn đốn cĩ sự hiện diện của ScYLV, giúp chúng tơi khẳng định đƣợc các mẫu trên cĩ sự tấn cơng của virus. Để khẳng định chính xác sự hiện diện của ScYLV cần cĩ những chẩn đốn về mặt phân tử bằng các kỹ thuật cơng nghệ sinh học nhƣ RT-PCR, ELISA, kính hiển vi điện tử, …

Cĩ thể sử dụng kính hiển vi huỳnh quang để chẩn đốn sự tấn cơng của ScYLV.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sugacane yellow leaf virus gây bệnh vàng gân lá trên mía (Trang 54 - 57)