Nghiên cứu trên Thế Giới

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đa dạng di truyền và xác định market liên kết (Trang 25 - 26)

Hiện nay, nhu cầu sản lƣợng dứa trên thế giới dùng cho chế biến ngày càng tăng đòi hỏi các nhà chọn giống phải tạo ra những giống có chất lƣợng phù hợp với nhu cầu thị trƣờng. Vì thế, nhiều nghiên cứu về sự đa dạng di truyền trên dứa đã đƣợc thực hiện và thành công với sự đóng góp của các loại marker (chỉ thị) phân tử nhằm cung cấp những thông tin về di truyền để chọn giống chính xác hơn. Những thành công đƣợc thể hiện qua những nghiên cứu sau:

Nghiên cứu sự đa dạng di truyền dứa bằng marker AFLP ( Cecilia Y. Kato và ctv, 1992). Sự đa dạng di truyền đƣợc tiến hành trên 70 giống dứa (Ananas comosus L) và 3 họ có liên quan (Ananas ananassoidies, Ananas bracteatus và Ananas erctifolius). Kết quả cho thấy việc lai khác loài giữa A. comonusA. ananassoidies với mức tƣơng quan của A. comonus (0,398) và A.ananassoidies

(0,381). Qua đó cho thấy sự khác biệt di truyền trong số các giống dứa phần lớn có thể do đột biến.

Phân tích đa dạng di truyền phân tử dứa bằng marker RFLP (Duval và ctv, 2001) đã cho thấy đƣợc sự giống nhau giữa Ananas comosusPseudananas comosus là 58,7% qua sử dụng 18 probe tƣơng đồng để lai.

Xác định đặc tính của phôi dứa (Ananas spp) bằng marker AFLP: 40 giống (dòng) dứa đƣợc thu thập và xác định mức độ đa hình giữa các giống, đặc tính của chúng. Sự phân nhóm di truyền đã chỉ rõ mối liên quan giữa các nhóm và sự khác

biệt với các loài hoang dại. Sự khác biệt này do tự bản thân giống hoặc do yếu tố môi trƣờng, tỷ lệ đột biến và sự khác biệt dòng soma.

Xác định độ tin cậy kiểu gene của cây dứa vi nhân giống liên quan đến marker isozyme và RAPD (Sergio Feuse và ctv, 2003).

Đánh giá sự liên quan di truyền của giống dứa AnanasPseudananas bằng marker RAPD (Claudete de Fátima Ruas1và ctv, 2001).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đa dạng di truyền và xác định market liên kết (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)