- Bút chì,tẩy,màu vẽ, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
TÀI TRƯỜNG EM (Vẽ tranh tập thể)
I- MỤC TIÊU.
- HS biết tìm, chọn nội dung và các hình ảnh đẹp về trườnghọc để vẽ tranh.
- HS biết cách vẽ và vẽ được bức tranh về Trường của mình. - HS thêm yêu mến trường lớp.
II- THIẾT BỊ DẠY -HỌC.
GV: - SGK, SGV, một số tranh ảnh về trường học. - Hình gợi ý cách vẽ
- Bài vẽ của HS lớp trước về đề tài nhà trường. HS: - SGK, sưu tầm tranh ảnh về trường học.
- Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy, màu,...
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC.
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5 phú t 5 phú t 20 phú t 5 phú t
- Giới thiệu bài mới.
HĐ1:Tìm và chọn nội dung đề tài.
- GV y/c HS xem tranh, ảnh về đề tài nhà trường và đặt câu hỏi.
+ Những bức tranh này có nội dung gì ? + Có những hình ảnh nào ?
+ Màu sắc trong tranh ? - GV nhận xét.
- GV y/c HS nêu 1 số nội dung về đề tài trường em ?
- GV tóm tắt.
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.
- GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ tranh?
- GV hướng dẫn vẽ tranh ở bộ ĐDDH.
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV nêu y/c vẽ tranh.
- GV bao quát lớp nhắc nhở HS vẽ hình ảnh chính nổi bật nội dung, vẽ màu theo ý thích. -GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá,giỏi
* Lưu ý: Không được dùng thước để vẽ. HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
- GV chọn 1 số bài đẹp,chưa đẹp để nh.xét - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá bổ sung.
* Dặn dò:
- Sưu tầm tranh của thiếu nhi. - Đưa vở tập vẽ,…/.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi. + Phonh cảnh trường em, giờ ra chơi trên sân trường,...
+ Người, nhà, sân trường, cột cờ,... + Có đậm, nhạt, màu sắc tươi vui,... - HS lắng nghe.
- HS trả lời: đến trường, tan học, giờ học trên lớp,...
- HS lắng nghe. -HS trả lời:
B1: Vẽ mảng chính, mảng phụ. B2: Vẽ hình ảnh.
B3: Vẽ chi tiết hoàn chỉnh hình. B4: Vẽ màu.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS vẽ bài sáng tạo, vẽ màu theo ý thích,...
- HS đưa bài lên để nhận xét.
- HS nhận xét về nội dung, hình ảnh, màu sắc,...
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dò.
Bài 26: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
XEM TRANH CỦA THIẾU NHI
I- MỤC TIÊU.
- HS bước đầu hiểu về nội dung của tranh qua bố cục, hình ảnh và màu sắc. - HS biết cách khai thác nội dung khi xem tranh về các đề tài.
- HS cảm nhận được và yêu thích vẽ đẹp của tranh thiếu nhi.
II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC.
GV: - Sưu tầm tranh về các đề tài của HS các lớp trước. - Sưư tầm thêm tranh và tranh phiên bản của thiếu nhi. HS: - SGK, sưu tầm tranh thiếu nhi trên sách, báo, tạp chí,…
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt độmh của học sinh 10 phút 10 phút 10 phút 5 phút
- Giới thiệu bài mới.
HĐ1: Hướng dẫn HS xem tranh.
1. Thăm ông bà ( tranh sáp màu của Thu Vân)
- GV y/c HS chi nhóm:
- GV y/c HS xem tranh và gợi ý: + Cảnh thăm ông bà diễn ra ở đâu ? + Trong tranh có những hình ảnh nào ? + Màu sắc ?
+ Cảm nhận của em về bức tranh ? - GV y/c HS bổ sung.
- GV tóm tắt:
2. Chúng em vui chơi ( tranh sáp màu Thu Hà).
- GV y/c HS xem tranh và gợi ý: + Bức tranh vẽ về đề tài gì ?
+ Hình ảnh nào là chính, hình ảnh nào là phụ ? + Các dáng hoạt động của các bạn nhỏ trong tranh như thế nào ?
+ Màu sắc ?
- GV y/c HS bổ sung.
3. Vệ sinh môi trường chào đón Sea Game 22.
( Tranh sáp màu của Phương Thảo) - GV y/c HS xem tranh và gợi ý:
+ Trong tranh có những hình ảnh nào ? + Hình ảnh chính, hình ảnh phụ ? + Bạn Thảo vẽ tranh về đề tài nào ? + Các hoạt động diễn ra ở đâu ? + Màu sắc ?
+ Cảm nhận về bức tranh ? - GV tóm tắt:
HĐ2: Nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét chung về tiết học. Biểu dương 1 số HS tích cực phát biểu XD bài, động viên HS yếu, …
* Dặn dò: - Quan sát cây.
- Đưa vở, bút chì, tẩy, màu,…/.
- HS chia nhóm.
- HS quan sát và thảo luận. N1: Diễn ra ở nhà ông bà,…
N2: Hình ảnh ông bà và các cháu,… N3: Màu sắc tươi vui, có đậm, có nhạt, N4: Trả lời.
- HS bổ sung cho các nhóm. - HS lắng nghe.
- Các nhóm quan sát tranh và thảo luận.
N1: Đề tài về thiếu nhi.
N2: Các em thiếu nhi đang vui chơi,… N3: Các dáng hoạt động rất sinh động, N4: Màu sắc tươi sáng, rực rỡ,… - HS lắng nghe.
- HS quan sát tranh và thảo luận. N1:Các em thiếu nhi đang thu gom rác, N2: Trả lời.
N3: Vẽ về đề tài sinh hoạt của thiếu nhi. N4: Trả lời. N5: Màu sắc tươi sáng,… N6: Trả lời. - HS quan sát và lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe dặn dò.