- Bút chì,tẩy,màu vẽ, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Bài 18: HOÀN THÀNH BÀI VẼ Ở TIẾT
I- MỤC TIÊU.
- Giúp HS hoàn thành bài vẽ ở tiết 1. - Tạo hứng thú học tập cho HS.
II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC.
GV: - Một số tranh, ảnh có liên quan đến bài vẽ. - Một số bài vẽ của HS ở tiết 1.
HS: Vở Tập vẽ, bút chì, tẩy, màu,…
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5 phút 5 phút 20 phút 5 phút
- Giới thiệu bài.
HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. 1. Trang trí:
- GV cho HS xem bài vẽ trang trí và gợi ý: + Hoạ tiết đưa vào tranh trí hình vuông ? + Hoạ tiết giống nhau được vẽ như thế nào? + Vẽ màu ?
- GV tóm tắt.
2. Vẽ tranh:
- GV cho HS xem bài vẽ tranh chân dung và gợi ý: + Bố cục ? + Hình ảnh ? + Màu sắc ? - GV tóm tắt: HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.
- GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ trang trí. - GV hướng dẫn thêm.
- GV y/c HS nêu cách vẽ tranh đề tài ? - GV hướng dẫn thêm.
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV nêu y/c bài vẽ.
- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ hoạ tiết giống nhau vẽ bằng nhau và vẽ màu giống nhau hoặc vẽ xen kẻ,…
- Vẽ tranh đề tài: Hình ảnh chính phải nổi bật nội dung, vẽ màu có đậm, có nhạt,…
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét chung về tiết học. Biểu dương 1 số HS tích cực phát biểu XD bài, động viên HS yếu,…
* Dặn dò:
- Sưu tầm tranh dân gian.
- Đưa Vở Tập vẽ, bút chì, tẩy, màu,…/.
- HS quan sát và trả lời. + Hoa, lá, các con vật,….
+ Hoạ tiết giống nhau vẽ bằng nhau. + Vẽ màu giống nhau hoặc vẽ màu xen kẻ,… - HS lắng nghe. - HS quan sát và trả lời. + HS trả lời. + HS trả lời. + Vẽ màu đậm, màu nhạt,… - HS lắng nghe. - HS trả lời. - HS quan sát và lắng nghe. - HS trả lời. - HS quan sát và lắng nghe.
- HS hoàn thành bài vẽ ở tiết 1 ( bài 15, 16, 17 )
- HS vẽ hình ảnh, hoạ tiết sáng tạo và vẽ màu theo ý thích,…
- HS lắng nghe nhận xét.
Bài 19: Thường thức mĩ thuật
XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM
I- MỤC TIÊU.
- HS biết sơ lược về nguồn gốc tranh dân gian Việt Nam và ý nghĩa, vai trò của tranh dân gian trong đời sống xã hội.
- HS tập nhận xét để hiểu vẻ đẹp và giá trị nghệ thuật của tranh dân gian Việt Nam thông qua nội dung và hình thức thể hiện.
- HS yêu quí, có ý thức giữ gìn nghệ thuật dân tộc.
II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC.
GV: SGK, SGV. Một số tranh dân gian, chủ yêud\s là 2 dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống.
HS: SGK, sưu tầm thêm tranh dân gian,… III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
T
10 phút 20 phút 5 phút
- Giới thiệu bài mới.
HĐ1: Giới thiệu sơ lược về tranh dân gian.
+ Tranh dân gian có từ lâu, là 1 trong những di sản quí báu của mĩ thuật Việt nam. Trong đó tranh dân gian Đông Hồ ( Bắc Ninh) và tranh Hàng Trống ( Hà Nội ) là 2 dòng tranh tiêu biểu. + Tranh dân gian cò gọi là tranh Tết,…
- GV cho HS xem 1 số tranh dân gian ( Đông Hồ và Hàng Trống) và gợi ý:
+ Kể tên các bức tranh ?
+ Nêu 1 số bức tranh mà em biết ? + Còn có dòng tranh nào nữa ? - GV tóm tắt:
HĐ2: Hướng dẫn HS xem tranh.
- GV y/c HS chia nhóm.
- GV cho HS quan sát tranh và gợi ý:
+ Tranh Lí ngư vọng nguyệt có những hình ảnh nào ?
+ Tranh Cá chép có những hình ảnh nào ? + Hình ảnh nào là chính trong bức tranh ? + Hình ảnh phụ của 1 bức tranh được vẽ ở đâu ?
+ Hình 2 con cá chép được thể hiện như thế nào?
+ Nêu sự giống nhau và khác nhau của 2 bức tranh ?
- GV y/c HS bổ sung cho các nhóm. - GV tóm tắt:
HĐ3: Nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét chung về tiết học. Biểu dương 1 số HS tích cực phát biểu XD bài, động viên HS khá giỏi.
* Dặn dò:
- Sưu tầm tranh, ảnh về lễ hội. - Đưa vở, bút chì, tẩy, màu,…/.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi. + Lí ngư vọng nguyệt, tranh cá chép. + HS trả lời.
+ Dòng tranh làng Sình ở Huế,… - HS lắng nghe.
- HS chia nhóm.
- HS quan sát tranh và thảo luận theo nhóm
N1: Cá chép, đàn cá con, ông trăng, và rong rêu,...
N2: Cá chép, đàn cá con và bông hoa sen. N3: Cá chép là hình ảnh chính. N4: Ở xung quanh hình ảnh chính. N5: HS trả lời. N6: HS trả lời. - HS trả lời. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe nhận xét. - HS lắng nghe dặn dò. Bài 20: Vẽ tranh
ĐỀ TÀI NGÀY HỘI QUÊ EM
(Vẽ tranh tập thể)
I- MỤC TIÊU.
- HS hiểu biết sơ lược về những ngày lễ truyền thống của quê hương. - HS biết cách vẽ và vẽ được tranh vẽ ngày hội theo ý thích.
- HS thêm yêu quê hương, đất nước qua các hoạt động lễ hội mang bản sắc dân tộc Việt Nam.
II- THIẾT BỊ DẠY- HỌC.
GV: - Một số tranh ảnh vềấcc hoạt động lễ hội truyền thống. - Một số bài vẽ của HS lớp trước. Hình gợi ý cách vẽ. HS: - Sưu tầm 1 số tranh ảnh về đề tài lễ hội
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5 phú t 5 phú t 20 phú t 5 phú t
- Giới thiệu bài mới.
HĐ1: Tìm và chọn nội dung đề tài.
- GV giới thiệu tranh ảnh về ngày lễ hội, đặt câu hỏi:
+ Không khí ngày lễ hội ?
+ Những hoạt động của ngày lễ hội,...? + Hình ảnh ?
+ Màu sẳc trong ngày lễ hội,..?
- GV y/c HS nêu 1 số nội dung về đề tài ngày lễ hội ?
- GV tóm tắt:
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.
- GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ tranh. - GV hướng dẫn ở bộ ĐDDH.
B1: Tìm và chọn nội dung đề tài. B2: Vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ. B3: Vẽ chi tiết, hoàn chỉnh hình. B4: Vẽ màu theo ý thích.
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV nêu y/c vẽ bài.
- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ hình ảnh chính nổi bật được nội dung, hình ảnh phụ hổ trợ cho h.ảnh chính...vẽ màu theo ý thích
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G.
HĐ4: Nhận xét, đánh giá: - GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét. - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét. - GV nhận xét bổ sung. * Dặn dò: - Quan sát đồ vật có trang trí hình tròn. - Nhớ đưa vở để học./.
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: + Không khí vui tươi, nhộn nhịp... + Đua thuyền, chọi gà, thả diều,... + Hình ảnh chính nổi bật nội dung + Màu sắc tươi vui phù hợp với quang cảnh, phong cảnh về ngày Tết lễ hội,... - Rước đèn ông sao, đấu vật, đánh đu,… + HS lắng nghe.
- HS nêu các bước tiến hành: - HS quan sát và lắng nghe.
- HS vẽ bài.
- Chọn nội dung ,hình ảnh,theo cảm nhận riêng.
- Vẽ màu theo ý thích.
- HS đưa bài lên.
- HS nhận xét về nội dung, hình ảnh, màu và chọn ra bài vẽ đẹp... - HS lắng nghe. - HS lắng nghe dặn dò. Bài 21: Vẽ trang trí TRANG TRÍ HÌNH TRÒN I- MỤC TIÊU.
- HS cảm nhận được vẽ đẹp của trang trí hình tròn và hiểu sự ứng dụng của nó trong cuộc sống hằng ngày.
- HS biết cách sắp xếp hoạ tiết và trang trí được dường tròn theo ý thích. - HS có ý thức làm đẹp trong học tập và cuộc sống.
II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC.
GV: - Một số đồ vật có trang trí dạng hình tròn: cái khay, cái đĩa,… - Một số bài vẽ trang trí hình tròn của HS các lớp trước. HS: - Sưư tầm 1 số bài trang trí hình tròn.
- Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy, com pa, thước kẻ, màu vẽ,…
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5 phút 5 phút 20 phút 5 phút
- Giới thiệu bài mới.
HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
- GV cho xem 1 số đồ vật có trang trí hình tròn. + Đồ vật có trang trí hình tròn ?
+ Trang trí hình tròn có tác dụng gì ? - GV tóm tắt:
- GV y/c HS xem 1 số bài trang trí hình tròn : + Hoạ tiết đưa vào trang trí hình tròn ? + Hoạ tiết giống nhau vẽ như thế nào ? + Vị trí của mảng chính, mảng phụ ? + Màu sắc ?
- GV tóm tắt:
HĐ2: Hướng dẫn HS cáh vẽ:
- GV y/c nêu cách vẽ trang trí hình tròn ?
- GV vẽ minh hoạ và hướng dẫn.
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV nêu y/c bài vẽ.
- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS chia hình tròn ra các phần bằng nhau, vẽ hoạ tiết đối xứng qua trục, vẽ màu theo ý thích,…
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi.
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
- GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để nhận xét. - GV gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét.
* Dặn dò: - Quan sát cái ca và quả.
- Đưa vở, bút chì, tẩy, màu,…/.
- HS quan sát và trả lời. + Đồ vật có trang trí hình tròn: Khay, đĩa,... + Làm cho đồ vật đẹp hơn. - HS lắng nghe. - HS quan sát và nhận xét. + Hoa, lá, các con vật, các mảng hình học,..
+ Hoạ tiết giống nhau được vẽ bằng nhau. + Mảng chính to và vẽ ở giữa, mảng phụ ở xung quanh,… - Màu sắc làm rõ trọng tâm. - HS lắng nghe. - HS trả lời. + Vẽ hình tròn và kẻ trục. + Vẽ mảng chính, mảng phụ. + Vẽ hoạ tiết. + vẽ màu theo ý thích. - HS quan sát và lắng nghe. - HS vẽ bài trang trí hình tròn.
- Vẽ hoạ tiết sáng tạo, vẽ màu theo ý thích.
- HS đưa bài lên dể nhận xét. - HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dò.