- Cán bộ quản lý trờng THCS Nga Thanh từ năm học 2005 – 2006 đến nay đều thực hiện các nhiệm vụ quyền hạn, theo quy định của Điều lệ trờng
4. tiêu chuẩn thựchiện chơng trình giáo dục và hoạt
động giáo dục
Tiêu chí 1. Nhà trờng thực hiện kế hoạch thời gian năm học, kế hoạch giảng dạy và học tập theo quy định của Bộ GD-ĐT và các cơ quan có thẩm quyền.
a) Thực hiện kế hoạch thời gian năm học theo quy định;
b) Thực hiện kế hoạch giảng dạy và học tập từng môn học theo quy định; c) Hàng tháng, rà soát, đánh giá việc thực hiện kế hoạch thời gian năm học, kế hoạch giảng dạy và học tập.
1. Mô tả hiện trạng:
- Nhà trờng có kế hoạch thời gian cho từng năm học theo Công văn chỉ đạo của Bộ, Sở, Phòng GD-ĐT và xây dựng cụ thể cho nhà trờng.
+ Năm học 2005-2006: Chỉ thị số 22/2005/CT-BGDDT ngày 29/7/2005 của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Chỉ thị số 26/CT-UĐN ngày 22/8/2005 của Chủ tịch UBND Tỉnh Thanh Hoá; Hớng dẫn 6744/BGDDT về nhiệm vụ giáo dục trung học và hớng dẫn của Phòng Giáo dục và Đào tạo Nga Sơn.
+ Năm học 2006-2007: Chỉ thị số 32/2006/CT-BGDDT ngày 01/8/2006 của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Chỉ thị số 22/CT-UBND ngày
09/8/2006 của Chủ tịch UBND Tỉnh Thanh Hoá; Báo cáo số 42/UB-GD ngày 22/8/2006 và kề hoạch 126/UB-GD của Phòng Giáo dục và Đào tạo Nga Sơn.
+ Năm học 2007-2008: Chỉ thị số 39/2007/CT-BGDDT ngày 31/7/2007 của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Quyết định 08/QĐ-TrP ngày 01/8/2007 và Kế hoạch tổ chức hởng ứng cuộc vận động “Hai” không với 4 nội dung và kế hoạc thực hịên cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh” của ngành Giáo dục Nga Sơn.
+ Năm học 2008-2009: Chỉ thị số 47/2008/CT-BGDDT ngày 13/8/2008 của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Chỉ thị số 21/CT-UB ngày 31/7/2008 của Chủ tịch UBND Tỉnh Thanh Hoá; Báo cáo số 41/BC- PGD&ĐT ngày 14/8/2008 và Kế hoạch triển khai phong trào thi đua “Xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực”của Phòng Giáo dục và Đào tạo Nga Sơn
[H4.04.01.01].
- Trờng có kế hoạch giảng dạy và học tập từng môn học rất cụ thể và thực hiện trên tinh thần theo công văn hớng dẫn và hớng dẫn giảng dạy, phân phối chơng trình của Bộ, SởGD-ĐT [H4.04.01.02].
- Hàng tháng, hàng tuần nhà trờng rà soát có kế hoạch lịch công tác cụ thể và thực hiện kế hoạch thời gian năm học, kế hoạch giảng dạy học tập
[H4.04.01.03].
2. Điểm mạnh:
- Nhà trờng là đơn vị có nền nếp luôn là trờng Tiên tiến của huyện, tỉnh. ở
tất cả các mặt hoạt động nhà trờng đã xây dựng đợc kế hoạch cụ thể cho từng năm học theo bộ kế hoạch năm, tháng, tuần ở từng bộ phận và triển khai rõ ràng, cụ thể tới từng cán bộ giáo viên, công nhân viên chức trong nhà trờng.
- Các bộ phận chuyên môn có kế hoạch cụ thể chỉ đạo việc giảng dạy từng môn học theo hớng dẫn. Nền nếp sinh hoạt chuyên môn đã đi vào chiều sâu và ổn định.
3. Điểm yếu :
Do giáo viên đi học, nghỉ sinh nên ảnh hởng đến kế hoạch giảng dạy và học tập, trong năm học xếp lại thời khoá biểu đến 5, 6 lần .
- Nhà trờng duy trì tốt bộ kế hoạch thời gian năm học do UBND Tỉnh quy định. Hiệu trởng xác lập đầy đủ kế hoạch năm, tháng, tuần cụ thể toàn trờng.
- Phó hiệu trởng phụ trách chuyên môn cùng các tổ trởng, tổ phó chuyên môn lên kế hoạch giảng dạy và học tập cụ thể cho từng môn học tơng ứng với 4 giai đoạn trong năm học.
- Hàng tháng Ban giám hiệu kết hợp với Ban thanh kiểm tra và các bộ phận chuyên trách của nhà trờng rà soát đánh giá, kiểm tra chéo bộ phận từng việc thực hiện kế hoạch của cá nhân và các bộ phận. Tổ trởng, tổ phó chuyên môn ký duyệt, giáo án hàng tuần. BGH ký duyệt kiểm tra các kế hoạch theo học kỳ .
5. Tự đánh giá:Đạt.
Tiêu chí 2: Mỗi năm học, nhà trờng thực hiện hiệu quả các hoạt động dự giờ, hội giảng, thao giảng và thi giáo viên dạy giỏi các cấp.
a) Lãnh đạo nhà trờng (Hiệu trởng, Phó hiệu trởng) đảm bảo dự ít nhất 01 tiết/giáo viên; tổ trởng, tổ phó đảm bảo dự giờ giáo viên trong tổ chuyên môn ít nhất 04 tiết/giáo viên, mỗi giáo viên thực hiện ít nhất 02 bài giảng có ứng dụng công nghệ thông tin, 04 tiết dạy hội giảng hoặc thao giảng do nhà trờng tổ chức và 18 tiết dự giờ đồng nghiệp trong hoặc ngoài nhà trờng.
b) Hàng năm, khi các cơ quan cấp trên tổ chức, nhà trờng có giáo viên tham gia thi giáo viên giỏi cấp huyện, quận, thị xã hoặc thành phố trực thuộc tỉnh trở lên (sau đây gọi chung là cấp huyện); trong 04 năm liên tiếp tính từ năm đợc đánh giá trở về trớc, có ít nhất 30% giáo viên trong tổng số giáo viên của nhà tr- ờng đạt tiêu chuẩn giáo viên dạy giỏi từ cấp huyện trở lên và không có giáo viên xếp loại yếu theo Quy định về chuẩn nghề nghiệp giáo viên;
c) Định kỳ, rà soát, đánh giá các hoạt động dự giờ, hội giảng, thao giảng, thi giáo viên dạy giỏi các cấp.
1. Mô tả hiện trạng
- Cán bộ giáo viên trong nhà trờng thực hiện tốt hoạt động dự giờ, thao giảng theo quy định.[H4.04.02.01]
- Hàng năm khi các cơ quan cấp trên tổ chức, nhà trờng đều có giáo viên tham gia hội giảng thi giáo viên giỏi các cấp. Năm học nào nhà trờng cũng có giáo viên đạt danh hiệu giáo viên giỏi cấp huyện, tỉnh. Hiện có 50% số giáo viên là giáo viên dạy giỏi từ cấp huyện trở lên.
- Không có giáo viên xếp loại yếu theo quy định về chuẩn nghề nghiệp giáo viên [H4.04.02.02].
- Sau từng đợt hội giảng các cấp, nhà trờng rà soát lại, đánh giá, xếp loại và tuyên dơng khen thởng.
+ Nhà trờng thờng xuyên kiểm tra công tác dự giờ của giáo viên
[H4.04.02.03].
2. Điểm mạnh:
- Tất cả cán bộ giáo viên đều có ý thức thực hiện nghiêm túc quy định về công tác dự giờ, thao giảng của đồng nghiệp và thực hiện đủ định mức quy định.
- Từng tổ chuyên môn có tinh thần đoàn kết, tơng trợ cao trong các kỳ hội giảng, giúp đỡ đồng nghiệp đạt kết quả cao nhất.
- Nhà trờng, các tổ chuyên môn có kế hoạch rõ ràng cụ thể và chỉ đạo sát sao kế hoạch hội giảng, hội học các cấp.
3. Điểm yếu:
- Công tác hội giảng cha tiến hành thờng xuyên mà chủ yếu là theo từng đợt. - Giáo viên mới chỉ tập trung vào dự giờ đồng nghiệp trong các giờ thao giảng chứ ít chủ động đi dự giờ.
- Các trang thiết bị ứng dụng công nghệ thông tin cha có ứng dụng đến từng phòng học nên giáo viên dạy tại phòng bộ môn vẫn phải chuyển thiết bị đi các phòng khó khăn.
4. Kế hoạch cải tiến chất lợng:
- Nhà trờng, tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch hội giảng các cấp ngay từ đầu năm học và triển khai thực hiện tốt kế hoạch đó. Sau từng giai đoạn kiểm tra đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, khen thởng kịp thời những giáo viên xuất sắc.
- Nhà trờng cùng với tổ chuyên môn chọn cử những giáo viên có tay nghề giỏi tổ chức dạy thao giảng cho giáo viên toàn tổ dự giờ, hội giảng và rải
đều công việc dự giờ trong suốt năm học, tránh tập trung nhiều vào 1 giai đoạn còn giai đoạn khác thì bỏ trống.
- Kết hợp với các trờng bạn trong cụm trờng để tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên môn liên trờng cho giáo viên dự giờ để học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau.
5. Tự đánh giá: Đạt.
Tiêu chí 3: Sử dụng thiết bị trong dạy học và viết, đánh giá, vận dụng sáng kiến, kinh nghiệm về các hoạt động giáo dục của giáo viên thực hiện kế hoạch của nhà trờng.
a) Giáo viên thực hiện đầy đủ và có hiệu quả thiết bị hiện có của nhà tr- ờng trong hoạt động dạy học;
b) Viết, đánh giá, vận dụng sáng kiến kinh nghiệm về các hoạt động giáo dục của giáo viên đợc thực hiện theo kế hoạch của nhà trờng;
c) Mỗi học kỳ, tự rà soát, đánh giá để cải tiến việc sử dụng thiết bị dạy học, viết đánh giá, vận dụng sáng kiến kinh nghiệm về các hoạt động giáo dục của giáo viên hoặc tập thể giáo viên
1. Mô tả hiện trạng:
- Giáo viên thực hiện đầy đủ các thiết bị dạy học hiện có. Cán bộ th viên, thiết bị lập sổ theo dõi việc sử dụng thiết bị của giáo viên từng tiết khi lên lớp. Mở và cập nhật thờng xuyên các loại hồ sơ, sổ sách thiết bị. Hàng tháng báo cáo về BGH kết quả sử dụng ĐDDH, thiết bị dạy học của giáo viên cho BGH [H4.04.03.01].
- Nhà trờng thành lập Hội đồng khoa học đánh giá các sáng kiến kinh nghiệm khoa học hàng năm [H4.04.03.02].
- Đầu mỗi năm học nhà trờng xây dựng kế hoạch đúc rút và viết SKKN, tổ chức cho 100% giáo viên đăng ký đề tài. Đầu tháng 4 Hội đồng Khoa học cấp trờng tiến hành đánh giá, xếp loại, tổ chức hội nghị khoa học của nhà tr- ờng. Các sáng kiến đợc đánh giá theo cấp độ A, B, C. Các sáng kiến xếp loại A đợc Hội đồng khoa học nhà trờng đề nghị dự thi cấp trên [H4.04.03.03].
- Định kỳ tổ chức rà soát thiết bị dạy học [H4.04.03.04]. 2. Điểm mạnh:
- Trong 4 năm học qua giáo viên nhà trờng đã tích cực sử dụng thiết bị dạy học phục vụ cho các giờ dạy và đạt kết quả cao.
- Ngoài việc sử dụng thiết bị do Bộ giáo dục và Đào tạo cung cấp, nhà trờng còn tổ chức phong trào tự làm đồ dùng dạy học có nhữmg đồ dùng dạy học xếp giải nhất toàn tỉnh, tham gia hội chợ triển lãm đồ dùng dạy học tự làm toàn quốc (Hộp đ“ ờng tròn của nhà giáo Võ Chí Công)”
- Phong trào viết sáng kiến kinh nghiệm đợc mọi giáo viên hởng ứng tích cực. Kết quả đợc xếp loại cao, năm học 2008-2009 dẫn đầu cấp THCS của huyện..
3. Điểm yếu:
- Chất lợng một số thiết bị không đảm bảo.
- Số lợng thiết bị cha đáp ứng với số lợng học sinh nên tần suất sử dụng trên một thiết bị cao. Nhiều thiết bị có chất lợng thấp cha đáp ứng đợc yêu cầu sử dụng.
- Năng lực của cán bộ thiết bị còn hạn chế. Cha có cán bộ phụ trách thiết bị riêng mà còn phải kiêm nhiệm.
`4. Kế hoạch cải tiến chất lợng:
- Đề nghị UBND huyện cho đủ số cán bộ thiết bị theo Thông t 35
- Đào tạo bồi dỡng nâng cao nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ sử dụng thiết bị dạy học.
- Coi trọng việc bồi dỡng t tởng ý thức cho đội ngũ giáo viên, có biện pháp hội thảo theo nhóm chuyên môn, đến liên trờng để thực hiện sử dụng thiết bị.
- Xây dựng thêm các phòng học bộ môn nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học.
- Đẩy mạnh phong trào tự làm đồ dùng dạy học, thi đồ dùng dạy học. - Cần xây dựng chế độ chính sách đối với đội ngũ cán bộ làm công tác thiết bị với cả giáo viên chuyên trách và cả giáo viên kiêm nhiệm.
Tiêu chí 4: Mỗi năm học, nhà trờng thực hiện đầy đủ các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo kế hoạch của nhà trờng hoặc theo quy định của phòng giáo dục đào tạo, sở giáo dục và đào tạo và bộ giáo dục và đào tạo.
a) Có kế hoạch triển khai các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp; b) các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp thực hiện theo kế hoạch đề ra; c) Mỗi học kỳ rà soát đánh giá để cải thiện các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
1. Mô tả hiện trạng
- Hàng năm nhà trờng đã lập kế hoạch hoạt GDNGLL theo chơng trình quy định và cụ thêt cho từng chủ điểm, phân công nội dung hoạt động đến từng đơn vị lớp [H4.04.04.01].
- Các hoạt động GDNGLL đợc tổ chức theo kế hoạch, đặc biệt việc tổ chức sinh hoạt truyền thống theo chủ điểm đợc các đơn vị lớp xây dựng kịch bản, tổ chức với các hình thức phong phú, tạo ra không khí vui tơi và có tác dụng giáo dục cao [H4.04.04.02].
- Định kỳ (hàng tháng, học kỳ) đợc rà soát, đánh giá nhằm cải tiến tốt hơn hoạt động GDNGLL [H4.04.04.03].
2. Điểm mạnh
- Ban Giám hiệu nhà trờng, giáo viên chủ nhiệm và các tổ chức đoàn thể, Ban đại diện cha mẹ học sinh có nhận thức sâu sắc về vấn đề hoạt động GDNGLL .
- GDNGLL của nhà trờng đã có nền nếp; phơng tiện, thiết bị phục vụ cho hoạt động GDNGLL khá đầy đủ.
- Nội dung hoạt động GDNGLL của từng tháng thiết thực, phù hợp với thời điểm, học sinh dễ dàng thực hiện và hứng thú tham gia hoạt động.
3. Điểm yếu:
Một số giáo viên chủ nhiệm lớp hạn chế về khả năng, cũng có trờng hợp thiếu nhiệt tình nên hiệu quả của số ít buổi hoạt động GDNGLL hiệu quả cha cao, gây ra sự thiếu chú ý trong học sinh.
- Đầu mỗi năm học, nhà trờng xây dựng kế hoạch thật cụ thể, chi tiết cho hoạt động GDNGLL.
- Các thầy cô giáo nhất là giáo viên chủ nhiệm lớp nêu cao tinh thần trách nhiệm soạn bài, viết kịch bản và tổ chức hoạt động GDNGLL cho lớp mình với từng chủ điểm của tháng. Mỗi chủ điểm có một hình thức hoạt động riêng, tạo ra sự phong phú về hình thức và nội dung.
- Phối hợp chặt chẽ trong công tác quản lý của BGH với GVCN, Tổng phụ trách, cán bộ Đoàn và Ban văn nghệ, giáo viên nhạc...
- Từng buổi hoạt động GDNGLL, đợc lu giữ đầt đủ về kế hoạch, kịch bản, phiếu đánh giá kết quả.
5. Tự đánh giá: Đạt .
Tiêu chí 5: Giáo viên chủ nhiệm lớp trong nhà trờng hoàn thành các nhiệm vụ đợc giao.
a) Có kế hoạch chủ nhiệm, sổ chủ nhiệm, thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ đ- ợc phân công theo quy định tại điều lệ trờng trung học và các quy định khác.
b) Mỗi năm học, giáo viên chủ nhiệm đợc lãnh đạo nhà trờng đánh giá hoàn thành các nhiệm vụ đợc giao;
c) Hàng tháng giáo viên chủ nhiệm tự rà soát, đánh giá hoạt động chủ nhiệm lớp;có báo cáo định kỳ hoặc đột xuất về công tác chủ nhiệm lớp với hiệu trởng nhà trờng
1. Mô tả hiện trạng:
- Trong các năm học, giáo viên chủ nhiệm của trờng có đầy đủ kế hoạch chủ nhiệm, sổ chủ nhiệm và thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ theo quy định tại điều 31 Điều lệ trờng trung học. Ban giám hiệu kiểm tra hàng tháng về công tác chủ nhiệm lớp [H4.04.05.01].
- Hàng năm BGH cùng tổ chủ nhiệm đánh giá xếp loại về công tác chủ nhiệm theo quy trình đánh giá xếp loại công tác chủ nhiệm lớp của nhà trờng
[H4.04.05.02].
- Hàng tháng giáo viên chủ nhiệm lớp tự rà soát, đánh giá rút kinh nghiệm về công tác chủ nhiệm lớp, thực hiện các báo cáo định kỳ và đột xuất về công tác chủ nhiệm lớp với hiệu trởng nhà trờng [H4.04.05.03].
2. Điểm mạnh:
- Đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp của nhà trờng là những ngời giàu tâm huyết với nghề nghiệp, say mê trong công tác, vững vàng chuyên môn, nhiều giáo viên có kinh nghiệm phong phú trong công tác chủ nhiệm lớp.
- Giáo viên chủ nhiệm lớp năm nắm vững tình hình của địa phơng, của gia đình học sinh trong lớp, trờng.
- Đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp luôn có tinh thần đoàn kết, sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm, giúp đỡ những đồng nghiệp mới trong công tác chủ nhiệm.
3. Điểm yếu:
Một số ít giáo viên cha thật sự sâu sát trong công tác chủ nhiệm lớp, kinh nghiệm tổ chức s phạm trong các hoạt động chủ nhiệm lớp còn hạn chế, cha tạo ra sự gắn bó, thơng yêu của giáo viên chủ nhiệm với học sinh.