II. MỘT SỐ CUỘC KHỞI NGHĨA TIÊU BIỂU TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG VÀ
3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1895 ): Lãnh đạo : Phan Đình Phùng &Cao Thắng
-Lãnh đạo : Phan Đình Phùng &Cao Thắng -Địa bàn họat động : gồm bốn tỉnh (Thanh Hố, Nghệ An , Hà Tĩnh , Quảng Bình ).
-Căn cứ chính : Vùng rừng núi hiểm trở hai huyện Hương Khê và Hương Sơn , cĩ sơng Ngàn Sâu , Ngàn Phố chảy qua ; cĩ thể sang Lào , ra Thanh Hố hoặc vào Quảng Bình . Đại bản doanh đĩng ở Ngàn Trươi .
-Lực lượng : Đơng đảo nhân dân các dân tộc ở bốn tỉnh (Thanh Hố , Nghê An , Hà Tĩnh , Quảng Bình ) . Nghĩa quân được phiên chế thành 15 quân thứ , lấy tên địa phương đặt phiên hiệu ( Khê Thứ , Bình Thứ , Quảng Thứ , Thanh Thứ , … do các tướng lĩnh cĩ uy tín chỉ huy).
+Giai đoạn 1885-1888 : Thời kì xây dựng , lực lượng của nghĩa quân Hương Khê , Cao Thắng đảm nhiệm việc rèn đúc vũ khí . chế tạo thành cơng loại súng trường “giống hệt” kiểu Pháp (500 khẩu) để trang bị cho nghĩa quân .
+ Từ cuối năm 1888 đến năm 1896: là thời kì chiến đấu quyết liệt .
Nghĩa quân vừa nay lùi nhiều trận càn quét vừa
Hồng , sơng Đuống …
Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887)
-Lãnh đạo: là Phạm Bành và Đinh Cơng Tráng.
- Đ ịa bàn :Ba Đình được xây dựng ở 3 làng Thượng Thọ , Mậu Thịnh , Mĩ Khê (Nga Sơn, TH)
- Căn cứ bao bọc bằng các luỹ tre , tiếp đĩ vịng hào rộng 4 mét , sâu 3 mét , cắm chơng , cuối cùng là vịng cọc tre vĩt nhọn cắm quanh chân thành .ngồi ra cịn căn cứ ngoại vi như Mã Cao do Hà Văn Mao , xây dựng lực lương tâp trung khoảng 300 người - Hoạt động : Nghĩa quân chặn đánh các đồn xe vận tải địch , tập kích các tốn lính địch qua căn cứ .
. Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1895) : -Lãnh đạo : Phan Đình Phùng &Cao Thắng -Lãnh đạo : Phan Đình Phùng &Cao Thắng -Địa bàn họat động : gồm bốn tỉnh (Thanh Hố, Nghệ An , Hà Tĩnh , Quảng Bình ). -Căn cứ chính : Vùng rừng núi hiểm trở hai huyện Hương Khê và Hương Sơn , cĩ sơng Ngàn Sâu , Ngàn Phố chảy qua ; cĩ thể sang Lào , ra Thanh Hố hoặc vào Quảng Bình . Đại bản doanh đĩng ở Ngàn Trươi . -Lực lượng : Đơng đảo nhân dân các dân tộc ở bốn tỉnh (Thanh Hố , Nghê An , Hà Tĩnh , Quảng Bình ) . Nghĩa quân được phiên chế thành 15 quân thứ , lấy tên địa phương đặt phiên hiệu ( Khê Thứ , Bình Thứ , Quảng Thứ , Thanh Thứ , … do các tướng lĩnh cĩ uy tín chỉ huy).
Phong trào nơng dân yên Thế (1884 – 1913) :
+Giai đoạn 1884-1892:
- Tại vùng Yên thế Bắc Giang thời kì này , dưới sự chỉ huy của Đề Nắm
+ Giai đoạn từ năm 1892 đến năm 1897 : - Lãnh tụ là Đề Thám . Lúc này phong trào cả nước bị đàn áp , nhiều cuộc khởi
chủ động tấn cơng địch , cĩ nhiều trận đánh nổi tiếng ( tấn cơng đồn Trường Lưu , tập kích thị xã Hà Tĩnh , tỉnh lị Nghệ An).
+Kết quả:
- Cuối năm 1893 , lực lượng nghĩa quân bị hao mịn , bị bao vây , cơ lập . Các vị thủ lĩnh nghĩa quân muốn đẩy mạnh hoạt động ở cả 4 tỉnh để xoay chuyển tình thế . Cao Thắng đã anh dũng hi sinh trong trận Đồn Nu (Thanh Chương 10/1893). - Phan Đình Phùng mất đi cánh tay đắc lực ,tình thế ngày càng khĩ khăn hơn . Nghĩa quân vẫn cịn gây tiếp một số thắng lợi vang dội , đặc biệt là trận Vụ Quang (17-10-1894). Chủ tướng Phan Đình Phùng hi sinh ngày 28-12-1895 , thọ 49 tuổi. - Khởi nghĩa Hương Khê Thất bại đã đánh dấu sự kết thúc của phong trào đấu tranh chống Pháp dưới danh nghĩa Cần vương .