PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ 1 Cuộc phản cơng quân Pháp của phái chủ

Một phần của tài liệu Giao an Su 11_co ban_toan tap (Trang 54 - 55)

1. Cuộc phản cơng quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế và sự bùng phát phong trào Cần vương .

+ Nguyên nhân :

- Sau Hiệp ước Hácmăng và Patơnốt ,Pháp tiến hành thiết lập chế độ bảo hộ ở Bắc Kỳ và Trung Kỳ.

-Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân ta vẫn tiếp tục phát triển.

-Âm mưu của Pháp tiêu diệt phe chủ chiến triều đình do Tơn Thất Thuyết đứng đầu .

-Dựa vào pt kháng chiến của nd, phe chủ chiến chuẩn bị cho cuộc nổi dậy chống Pháp giành lại chủ quyền.

+ Diễn biến cuộc phản cơng :

-Đêm mùng 4 rạng ngày 5-7-1885, hai cánh quân đánh vào đồn Mang Cá và tồ Khâm sứ , cuộc chiến đấu diễn ra ác liệt .

- Sáng 6-7, quân Pháp phản cơng , cướp bĩc , tàn sát nd.

-Tơn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi , tam cung rời khỏi kinh thành , lên Tân Sở(QT)

-13/7/1885 Tơn Thất Thuyết mượn danh nghĩa nhà vua , hạ chiếu Cần vương kêu gọi nhân dân giúp vua cứu nước.

-Chiếu Cần vương đã thổi bùng ngọn lữa yêu nước đang âm ỉ cháy trong nhân dân ta , tạo thành phong trào Cần vương sơi nổi kéo dài đến cuối thế

Trường THPT QUANG TRUNG GA/LS K11 LÊ QUANG HUYỄN

nhân dân và các sĩ phu ,văn thân tại các địa phương, phái chủ chiến vẫn vững vàng , tin tưởng và quyết tâm chiến đấu đến cùng . GV sử dụng lược đồ kinh thành Huế giới thiệu ngắn gọn kế hoạch của Tơn Thất Thuyết và diễn biến cuộc phản cơng đêm mùng 4 rạng ngày 5-7-1885 (chia làm hai cánh quân vào đồn Mang Cá và tồ Khâm sứ

Gọi một HS đọc đoạn văn trong SGK . Cuộc phản cơng bị that bại vì những nguyên sau :

- Chuẩn bị chưa chu đáo .

- Quân Pháp đã cĩ ý thức đề phịng , lực lượng của chúng cịn mạnh .

Kết quả là : Tơn Thất Thuyết phải đưa vua Hàm Nghi và hồng tộc chạy ra khỏi kinh thành về Tân Sở . Tới Tân Sở , Tơn Thất Thuyết đã mượn danh Hàm Nghi ra chiếu Cần vương lần 1 (13-7-1885) , rồi đồn người tiếp tục ra Bắc nhưng bị kẻ thù rượt đuổi và chặn đường , đành phải quay về Tân Sở . Từ nay , một số người từng theo Tơn Thất Thuyết bắt đầu nản chí , họ về hùa với Tam cung (mẹ , vợ của vua Tự Đức), đưa ra nhiều lí do để thúc ép vua trở lại kinh đơ.

GV đọc diễn cảm tờ chiếu , nêu nhận xét rồi kết luận : Chiếu Cần vương kêu gọi sĩ phu , văn thân (giải thích khái niệm) và tồn thể nhân dân đứng dậy , với mục tiêu : đánh Pháp , khơi phục nền độc lập dân tộc , lập lại chế độ phong kiến cĩ vua hiền tơi giỏi . Chiếu Cần vương đã cĩ tác dụng thổi bùng ngọn lửa yêu nước đang âm ỉ cháy trong nhân dân ta , tạo thành phịng trào Cần vương (giúp vua giết giặc cứu nước) sơi nổi kéo dài đến cuối thế kỉ XIX. GV cho HS quan sát lược đồ phong trào Cần vương và đặt câu hỏi để HS nhận xét về địa bàn , số lượng các cuộc khởi nghĩa Cần vương ;(phong trào nổ ra suốt từ Bắc

2.Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần vương

- Giai đoạn 1 (1885-1888)

+Lãnh đạo: Hàm Nghi , Tơn Thất Thuyếtø các Văn thân và sĩ phu yêu nước.

+Lực lượng tham gia chủ yếu là nơng dân , cĩ cả đồng bào dân tộc thiểu số ( Thái , Mường , Rục , Vân Kiều …)

+Địa bàn rộng lớn từ bắc vào Nam, sơi nổi nhất là Trung Kỳ và Bắc Kỳ.

+Các cuộc khởi nghĩa vũ trang bùng nổ tiêu biểu là khởi nghĩa Ba Đình, Hương Khê, Bãi Sậy... +Kết quả: cuối năm 1888Vua Hàm Nghi bị Pháp bắtvà bịlưu đầy sang Angiêri.

- Giai đoạn 2 (1888-1895)

+ Hàm Nghi rơi vào tay giặc Pháp , nhưng phong trào tiếp tục được duy trì .

+ Lãnh đạo : các Sĩ phu , Văn thân yêu nước lãnh đạo.

+ Địa bàn : Đã bị thu hẹp , một số trung tâm khởi nghĩa chuyển dần lên vùng trung du và miền núi , lợi dụng địa hình địa vật để tiếp tục hoạt động ,tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa : Hùng Lĩnh , Hương Khê .

+ Đến năm 1896 pt thất bại.

+Tính chất: là pt yêu nước chống Pháp theo khuynh hướng hệ tư tưởng phong kiến , thể hiện tính dân tộc sâu sắc.

Một phần của tài liệu Giao an Su 11_co ban_toan tap (Trang 54 - 55)