PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở ẤN ĐỘ(1918 – 1939)

Một phần của tài liệu Giao an Su 11_co ban_toan tap (Trang 37 - 39)

1. Phong trào độc lập dân tộc trong những năm (1918 – 1929)

- Sau CTTGI, Anh tăng cường bĩc lột  đấu tranh.

- Phong trào diễn ra dưới nhiều hình thức phong phú, thu hút đơng đảo: cơng nhân, nơng dân, thị dân… tham gia, dưới sự lãnh đạo của đảng Quốc Đại, đứng đầu là Ganđi với đường lối ơn hồ.

- 12/1925, Đảng Cơng Sản Ấn độ ra đời gĩp phần thúc đẩy phong trào cách mạng phát triển.

2. Phong trào độc lập dân tộc trong những năm (1929 – 1939)

- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933, làm thổi bùng lọn lửa đấu tranh của nhân dân Ấn Độ trong suốt những năm 30 của XX, do Ganđi và đảng Quốc Đại khởi xướng.

- 9/1939, CTTGII bùng nổ, Anh tham chiến và tuyên bố Ấn Độ là 1 bên tham chiến cùng Anh. Phong trào cách mạng Ấn Độ chuyển sang thời kì mới. 37

4. Củng cố, dặn dị (4’):

- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, Nhật bước vào giai đoạn ổn định tạm thời và bấp bênh. Để thốt khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933), Nhật đã tiến hành quân phiệt hĩa bộ máy nhà nước, đối nội phản động, đối ngoại hiếu chiến, xâm lược Trung Quốc.

- Khủng hoảng kinh tế 1929-1933 ở Nhật và hậu quả của nĩ. - Đặc điểm của quá trình quân phiệt hố ở Nhật và hậu quả của nĩ. - Trả lời câu hỏi trong SGK ,đọc trước bài mới.

………

Tiết 20 (9/1/2009) Bài 16

CÁC NƯỚC ĐƠNG NAM Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI

(1918 – 1939)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

- Nắm được những chuyển biến quan trọng về kinh tế, chính trị, xã hội ở các nước ĐNÁ sau chiến tranh thế giới thứ nhất và những điểm mới trong phong trào đấu tranh giải phĩng dân tộc ở khu vực này.

- Thấy rõ nét chính của một số phong trào cách mạng ở các quốc gia ĐNÁ.

2.Kỹ năng:

- Rèn luyện kĩ năng hệ thống hố các sự kiện. - Nâng cao kĩ năng phân tích, so sánh.

3.Tư tưởng:

- Thấy được bản sắc tương đồng và sự gắn bĩ giữa các nước ĐNÁ trong cuộc đấu tranh giải phĩng dân tộc.

- Nhận thức được qui luật lịch sử cĩ áp bức, cĩ đấu tranh.

II. THIẾT BỊ ,TÀI LIỆU DẠY HỌC

- Lược đồ ĐNÁ.

- Một số hình ảnh, tư liệu về một số quốc gia ở ĐNÁ.

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY- HỌC1. Ổn định: SS, HD, V 1. Ổn định: SS, HD, V

2. Kiểm tra bài cũ (6’)

Nêu những sự kiện chính về cách mạng Trung Quốc trong những năm 1913 – 1919?

Trường THPT QUANG TRUNG GA/LS K11 LÊ QUANG HUYỄN

4. Củng cố, dặn dị (4’):

- Đăc điểm chủ yếu của phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân ở ĐNÁ? - Các phong trào đấu tranh tiêu biểu ở khu vực này?

- Trả lời câu hỏi trong SGK ,đọc trước bài mới.

………TG HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC KIẾN THỨC CƠ BẢN TG HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC KIẾN THỨC CƠ BẢN 5’ 10’ 20’ HĐ: Cả lớp – cá nhân Hs: Đọc mục1. Tình hình kinh tế, chính trị – xã hội. Gv: phân tích. Pv: Nêu nét chính về phong trào độc lập dân tộc ở Đơng Nam Á?

HĐ: Cả lớp – cá nhân

Pv: Nêu nét chính về phong trào độc lập dân tộc ở Inđơnêxiatrong những năm 20 của thế kỉ XX?

Gv: Nĩi qua phong trào giành độc lập dân tộc trong thập niên 30 của XX.

Hs: (SGK)

HĐ: Cả lớp – cá nhân

Pv: Liên minh chống Pháp của 3 nước Đơng Dương thể hiện ở những sự kiện nào?

Gv: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu thêm ở sách giáo khoa.

Một phần của tài liệu Giao an Su 11_co ban_toan tap (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w