B. Phân phối chương trình:
Tiết 20 : Sự xác định đường trịn. Tính chất đối xứng của đường trịnTiết 21 : Luyện tập Tiết 21 : Luyện tập
Tiết 22 : Đường kính và dây của đường trịnTiết 23 : Luyện tập Tiết 23 : Luyện tập
Tiết 24 : Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dâyTiết 25 : Vị trí tương đối của đường thẳng và đường trịn Tiết 25 : Vị trí tương đối của đường thẳng và đường trịn Tiết 26 : Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của của đường trịn. Tiết 27 : Luyện tập
Tiết 28 : Tinh chất của hai tiếp tuyến cắt nhau.Tiết 29 : Luyện tập Tiết 29 : Luyện tập
Tiết 30 : Vị trí tương đối của hai đường trịnTiết 31 : Vị trí tương đối của hai đường trịn (tt) Tiết 31 : Vị trí tương đối của hai đường trịn (tt) Tiết 32 : Luyện tập
Tiếp 33, 34 : Ơn tập chương II Tiết 35 : Kiểm tra Tiết 35 : Kiểm tra
Tiết 20 §1 Sự Xác Định Đường Trịn.Tính Chất
Đối Xứng Của Đường Trịn
I. MỤC TIÊU
HS biết được những nội dung kiến thức chính của chương
HS nắm được định nghĩa đường trịn, các cách xác định một đường trịn, đường trịn ngoại tiếp tam giác và tam giác nội tiếp đường trịn.
HS nắm được đường trịn là hình cĩ tâm đối xứng cĩ trục đối xứng HS biết cách dựng đường trịn đi qua 3 điểm khơng thẳng hàng.
II. CHUẨN BỊ
GV: - Một tấm bìa hình trịn; thước thẳng; compa; tring trong HS: - Thước thẳng; compa; một tấm bìa hình trịn.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌCA. Ổn định lớp A. Ổn định lớp
B. Kiểm Tra Bài Cũ
C. Nội Dung Bài Mới
Hoạt động 1 : Giới thiệu chương II
GV: Ở lớp 6 các em đã học định nghĩa đường trịn, trong chuơng II của hình học 9 tìm hiểu thêm:
- Sự xác định đường trịn và các tính chất của đường trịn - Vị trí tương đối của đường thẳng và đường trịn
- Vị trí tương đối của hai đường trịn - Quan hệ giữa đường trịn và tam giác
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung Hoạt động 2 : Nhắc lại về đường trịn
Hoạt động 2 : Hoạt động 3 : D. Củng Cố E. Dặn Dị Tiết 21 Luyện Tập I. MỤC TIÊU
Nắm được nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương.
II. CHUẨN BỊ