Cá nhân học sinh trả lời câu hỏi của
giáo viên
Rút ra kết luận về cách nhận biết từ tr- ờng
- Yêu cầu cá nhân học sinh trả lời câu hỏi
+ Từ trờng có những đặc tính gì?
+ Vậy làm thế nào để phát hiện ra từ tr- ờng?
+ Dụng cụ đơn giản để phát hiện ra từ trờng là gì?
- Ta có thể kết luận gì về cách nhận biết từ tờng?
Nhận xét và chốt lại
6. Vận dụng Thời gian: 10'
Trả lời C4, C5, C6 theo nhóm Yêu cầu học sinh trả lời C4, C5, C6 theo nhóm trong 7'
Trình bày câu trả lời Đại diện nhóm trình bày Nhận xét và chốt lại
5. Kết luận bài học Thời gian: 5'
Đọc kết luận Nghe và ghi vở
Yêu cầu học sinh đọc kết luận cuối bài học
- Chốt lại IV. Hớng dẫn học ở nhà
- Học thuộc phần ghi nhớ cuối bài - Đọc trớc bài mới NS: ... NG: ... Tiết: 25 Bài: 23 từ phổ - đờng sức từ I. Mục tiêu 1. Kiến thức
- Biết cách dùng mạt sắt để nhìn thấy từ phổ của nam châm - Biết vẽ đờng sức từ và xác định đợc chiều các đờng sức từ 2. Kĩ năng - Làm thí nghiện - Mô tả thí nghiệm - Quan sát 3. Thái độ - Tích cực học tập, yêu thích môn học II. Chuẩn bị 1. Giáo viên
- Thanh nam châm thẳng - Tấm nhựa trong cứng - Mạt sắt
- Bút dạ
- Kim nam châm nhỏ có trục quay thẳng đứng
2. Học sinh
Đọc trớc bài ở nhà
iii. Tổ chức dạy - học
1. Từ phổ Thời gian: 13'
Hoạt động học sinh Trợ giúp của giáo giên
Hoạt động 1: Thí nghiệm
- Nhận dụng cụ thí nghiệm từ giáo viên - Nghiên cứu SGK để biết nhiệm vụ của mình
- Làm thí gnhiệm
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm và trả lời C1
- Nghe và ghi vở Hoạt động 2: Kết luận
HS trả lời câu hỏi của giáo viên
nêu vấn đề vào bài nh SGK
Chia nhóm học sinh phát dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm
- Yêu cầu các nhóm nghiên cứu SGK để tiến hành thí nghiệm
- Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm trong 5'
- Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm và trả lời C1
- Nhận xét về tinh thần hoạt động của các nhóm và chốt lại
- Các mạt sắt trong thí nghiệm tạo thành đờng cong đi từ đâu đến đâu
- Nhận xét và chốt lại
2. Đờng sức từ Thời gian: 20'
Hoạt động 1: Vẽ và vác định chiều đ-
ờng sức từ
Nghiên cứu hớng dẫn trong SGK
- Đại diện nhóm trình bày cách vẽ đờng sức từ
Làm theo nhóm - Nghe và ghi vở - Làm C2 theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Trả lời C3 theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Nghe và ghi vở
Hoạt động 2: Kết luận
Yêu cầu học sinh nghiên cứu hớng dẫn trong SGK
- Gọi đại diện nhóm trình bày cách vẽ đờng sức từ
- Nhận xét và chốt lại
- Yêu cầu học sinh làm phần b của mục 1 theo nhóm trong thời gian 3'
- Đại diện nhóm báo cao kết quả thí nghiệm
- Nhận xét và chốt lại
- Yêu cầu học sinh làm C2 theo nhóm - Gọi đại diện nhóm trình bày câu trả lời - Nhận xét và chốt lại
- Nêu quy ớc về chiều đờng sức yêu cầu học sinh thực hiện C3 theo nhóm trong 5'
- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày - Nhận xét và chốt lại
- Nêu kết luận về các đờng sức từ của nam châm
chiều đờng sức từ hãy rút ra kết luận về sự định hớng của các kim nam châm trên một đờng sức từ, về chiều của đờng sức từ ở hai đầu nam châm.
- Thông báo về độ mau tha của các đ- ớng sức từ biểu thị cho độ mạnh yếu của từ trờng tại một điểm.
- Yêu cầu học sinh nêu kết luận về cách vẽ và xác định chiều đờng sức từ?
- Nhận xét và chốt lại
3. Vận dụng Thời gian: 7'
- Làm C4, C5, C6 theo nhóm
Đại diện nhóm trình bày câu trả lời - Nghe và ghi vở
- Yêu cầu học sinh trả lời C4, C5, C6 theo nhóm trong 5'
- Yêu cầu học sinh đại diện nhóm trình bày câu trả lời
- Nhận xét và chốt lại
6. Kết luận bài học Thời gian: 3'
SGK - 64
IV. Hớng dẫn học ở nhà
- Tự đọc phần có thể em cha biết - Học thuộc phần ghi nhớ cuối bài - Làm bài tập trong SBT NS: ... NG: ... Tiết: 26 Bài: 24 từ phổ - đờng sức từ I. Mục tiêu 1. Kiến thức
- Biết so sánh từ phổ của ống dây có dòng điện chạy qua với từ phổ của nam châm thẳng.
- Biết vẽ đờng sức từ biểu diễn từ trờng của ống dây