Muối sunfat Nhận biết ion sunfat 1 Muối sunfat:

Một phần của tài liệu Giáo án 10 co bản học kỳ 2 (Trang 45 - 47)

1. Muối sunfat:

Cú 2 loại:

- Muối trung hoà (muối sunfat) chứa ion 2− 4

SO :phần lớn đều tan trừ BaSO4, SrSO4, PbSO4…

- Muối axit (muối hiđrosunfat) chứa ion HSO4-

H2SO4 + NaOH  NaHSO4 + H2O Natri hiđrosunfat H2SO4 + 2NaOH  Na2SO4 + 2H2O Natri sunfat

2. Nhận biết ion sunfat:

Dựng dung dịch chứa ion Ba2+ (muối bari, Ba(OH)2):

−2 2 4

SO + Ba2+  BaSO4↓trắng

(khụng tan trong axit)

Vớ dụ:

BaCl2 + H2SO4  BaSO4 ↓+ 2HCl Ba(OH)2 + Na2SO4  BaSO4 ↓+ 2NaOH

4.Củng cố : Làm vớ dụ nhận biết

VD1: Có một dung dịch chứa các muối sunfat, sunfit và cacbonat của natri. Hãy trình bày phơng pháp hóa học nhận biết từng muối.

Đề bài: Nhận biết các muối Na2SO4, Na2SO3, và Na2CO3 chứa trong một dung dịch.

Nhận xét: Cả ba muối này đều tạo kết tủa trắng với Ba2+ nên không dùng Ba2+ nhận biết SO42- đợc. Nhng ta lại biết chỉ hai muối Na2SO3 và Na2CO3 dễ bị phân hủy khi gặp axit mạnh, cho khí SO2 và CO2 bay ra. Do vậy ta nhận biết nh sau:

- Cho axit HCl vào dung dịch, có các phản ứng :

Na2SO3 + 2HCl→ 2NaCl + H2O + SO2 (1) ; Na2CO3 + 2HCl→ 2NaCl + H2O + CO2 (2)

Thu lấy khí bay ra, dẫn qua bình đựng nớc brôm, brôm mất màu → nhận ra khí SO2→ nhận ra muối Na2SO3: SO2 + Br2(vàng đậm) + 2H2O → H2SO4 + 2HBr (không màu)

Dẫn tiếp khí còn lại sang bình chứa nớc vôi trong, nớc vôi trong vẩn đục.

Nhận ra khí CO2→ nhận ra muối Na2CO3 : CO2 + Ca(OH)2→ CaCO3↓ + H2O

- Cho muối BaCl2 vào dung dịch thu đợc sau phản ứng (1) và (2), thấy xuất hiện kết tủa, chứng tỏ có Na2SO4: Na2SO4 + BaCl2→ BaSO4↓ + 2NaCl

5. HDVN

Ngày soạn : 2/04/2009

Tiết 57: LUYỆN TẬP: AXIT SUNFURIC

A. MỤC TIấU BÀI HỌC:

1. Kiến thức: tớnh chất hoỏ học, tớnh chất vật lớ của axit sunfuric

2. Kĩ năng: giải cỏc dạng toỏn cú liờn quan

B. CHUẨN BỊ :

Cỏc dạng bài tập

C. TIẾN TRèNH GIẢNG DẠY

1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số

Ngày giảng Lớp 10C = /35 Ngày giảng Lớp 10D = /19 2. Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong giờ luyện tập

3. Bài mớiHoạt động 1 Hoạt động 1

Hướng dẫn giải BT 6:

Tớnh mdd H2SO4, ỏp dụng quy tắc đường chộo (dựng cho pha loóng dung dịch hoặc trộn lẫn 2 dung dịch khỏc nồng độ của cựng một chất): m1 (g) dung dịch A cú nồng độ C1% │C2- C3│ C3% m2 (g) dung dịch A cú nồng độ C2% │C1- C3│  1 2 3 2 1 3 C C m m C C − = − Xem H2O như H2SO4 0% Hoặc: tớnh mddH2SO498% mH2SO4  mddH2SO420%  mH2O VH2O

Hoạt động 2:cụng thức tương tự, thay m bằng V, C% bằng CM V1 dung dịch A cú nồng độ CM1 │CM2- CM3│ V1 dung dịch A cú nồng độ CM1 │CM2- CM3│ CM3

V2 dung dịch A cú nồng độ CM2 │CM1- CM3│

Áp dụng: Trộn lẫn 150 ml dung dịch H2SO4 2M vào 200 g dung dịch H2SO4 5M (D=1,29 g/ml).Tớnh CM của dung dịch thu được?

Hoạt động 3: nhận biết, phõn biệt

Phõn biệt cỏc dung dịch sau:NaCl, Na2SO4, Na2CO3, HCl chỉ dựng dung dịch BaCl2

4.Củng cố : tớnh chất của H2SO4

Ngàysoạn: 4/03/2009

Đ 58. Bài 34: LUYỆN TẬP: OXI VÀ LƯU HUỲNH

A. MỤC TIấU BÀI HỌC:

1. Kiến thức:

- Oxi và lưu huỳnh là những phi kim cú tớnh oxi hoỏ mạnh, trong đú oxi là chất oxi hoỏ mạnh hơn lưu huỳnh. - Hai dạng thự hỡnh của nguyờn tố oxi là oxi và ozon

- Mối quan hệ qiữa cấu tạo nguyờn tử, độ õm điện, số oxi hoỏ của nguyờn tố với những tớnh chất hoỏ học của oxi, lưu huỳnh.

- Tớnh chất hoỏ học cơ bản của hợp chất lưu huỳnh phụ thuộc vào trạng thỏi oxi hoỏ của nguyờn tố S trong hợp chất.

- Giải thớch được cỏc hiện tượng thực tế liờn quan đến tớnh chất của lưu huỳnh và cỏc hợp chất của nú

2. Kĩ năng:

- Viết cấu hỡnh electron nguyờn tử oxi và lưu huỳnh

- Giải cỏc bt định tớnh và dịnh lượng về cỏc hợp chất của lưu huỳnh

B. CHUẨN BỊ :

- Hs chuẩn bị trước cỏc bài tập ở nhà

C. TIẾN TRèNH GIẢNG DẠY

1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số

Ngày giảng Lớp 10C = /35 Ngày giảng Lớp 10D = /19 2. Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong giờ luyện tập

3. Bài mới

A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG:

Một phần của tài liệu Giáo án 10 co bản học kỳ 2 (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w