nh thế nào ? Thái độ chính trị của các giai cấp ?
- Bài mới:
I- ảnh h ởng của cách mạng tháng M ời Nga và phong tràocách mạng thế giới: cách mạng thế giới:
? Dới ảnh hởng của cách mạng tháng
10 Nga, phong trào cách mạng thế giới đã cĩ những biến đổi gì ?
? Sau chiến tranh thế giới thứ nhất,
trên thế giới đã diễn ra những sự kiện nào ?
? Những sự kiện đĩ đã cĩ ảnh hởng
nh thế nào đối với cách mạng Việt Nam ?
-Phong trào cách mạng lan rộng khắp thế giới: + Tháng 3/1919 Quốc tế cộng sản ra đời. + 12/1920 Đảng cộng sản Pháp ra đời .
+ Tháng 7/1921 Đảng cộng sản Trung Quốc ra đời.
- Phong trào giải phĩng dân tộc ở phơng Đơng và phong trào cơng nhân phơng Tây gắn bĩ mật thiết với nhau.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho việc truyền bá chủ nghĩa Mác - Lê Nin vào Việt Nam.
II- Phong trào dân tộc, dân chủ cơng khai (1919-1925):? Sau chiến tranh thế giới thứ nhất ? Sau chiến tranh thế giới thứ nhất
phong trào dân tộc, dân chủ ở nớc ta phát triển nh thế nào ?
? Cuộc đấu tranh của giai cấp t sản
nhằm mục đích gì ?
? Giai cấp t sản dân tộc đã phát động
các phong trào đấu tranh gì ?
(Năm 1923 chống độc quyền xuất
- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào đấu tranh dân chủ phát triển mạnh mẽ, thu hút nhiều tầng lớp nhân dân tham gia.
* Giai cấp t sản dân tộc:
- Năm 1921: Chấn hng nội hĩa, bài trừ ngoại hĩa.
cảng lúa gạo của Pháp).
? Các cuộc đấu tranh nhằm mục đích
gì ?
? Để giành quyền lợi cho mình họ
cịn cĩ những việc làm ?
? Cuộc đấu tranh của giai cấp t sản
mang tính chất gì ?
? Giai cấp tiểu t sản gồm những tầng
lớp nào trong xã hội ?
(Họ đã cĩ những họat động dới hình thức nào ?)
? Trong đấu tranh các tổ chức chính
trị nào của họ đợc xuất hiện ? Họ hoạt động dới những hình thức nào ?
? Họ đã xuất bản những tờ báo tiến
bộ nào ?
(Mục đích: Kêu gọi quần chúng đấu tranh).
? Trong các hoạt động này tiêu biểu
là hoạt động nào ? (Nêu những hoạt động tiêu biểu ?).
? Mang tính chất gì ? (Xốc nổi, ấu
trĩ).
? Phong trào dân tộc dân chủ (1919-
1925) cĩ những mặt tích cực gì ?
? Hạn chế ?
- Mục đích: Bênh vực quyền lợi cho giai cấp mình.
- Tính chất: Cải lơng thỏa hiệp. * Phong trào của tiểu t sản
- Các tổ chức chính trị: Việt Nam nghĩa đồn, Hội phục Việt…
- Xuất bản các tờ báo: Chuơng rè, An Nam trẻ, Ngời nhà quê…
- 6/1924: Tiếng bom Phạm Hồng Thái. - 1925: Phong trào địi thả Phan Bội Châu. - 1926: Phong trào địi để tang Phan Chu Trinh. * Tích cực: Thức tỉnh lịng yêu nớc, truyền bá t tởng dân tộc, dân chủ, t tởng cách mạng mới trong nhân dân.
* Hạn chế:
-Phong trào của giai cấp tiểu t sản: Sơi nổi cịn xốc nổi, ấu trĩ.
- Phong trào giai cấp t sản: Dễ thoả hiệp (Yếu về kinh tế - Bạc nhợc về chính trị).