Hớng dẫ nH làm BT: Kể tên một số truyện nói lên:

Một phần của tài liệu giao an lich su 6 ca nam (Trang 55 - 56)

- Hạ Long (Quảng Ninh) Phùng Nguyên (Phú

5.Hớng dẫ nH làm BT: Kể tên một số truyện nói lên:

- Nguồn gốc cao quý của DT ta - Chống lũ lụt, bảo vệ mùa màng

- Truyền thống chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta.

Chơng III

Thời kỳ bắc thuộc và đấu tranh giành độc lập Tiết 20: Bài 17: cuộc khởi nghĩa hai bà trng

(Năm 40) A. Mục tiêu bài học:

- H/s nắm đợc: Sau lại của ADV, nớc ta bị PK phơng Bắc thống trị ⇒ sử gọi là thời Bắc thuộc. ách thống trị tàn bạo của PK phơng Bắc ⇒ N2 khởi nghĩa Hai Bà Trng - ND ủng hộ - Thuận lợi - ách thống trị PK phơng Bắc bị lật đổ, nớc ta giành lại độc lập.

- Giáo dục ý thức căm thù quân xâm lợc, bớc đầu xây dựng ý thức tự hào, tự tôn dân tộc, lòng biết ơn Hai Bà Trng và tự hào về truyền thống phụ nữ Việt Nam.

- Biết tìm n2, mđ SKLS, biết sử dụng kỹ năng vẽ l.đồ, đọc biểu đồ LS.…

B. Phơng tiện DH:

- Lợc đồ "KNHBT năm 40", tranh vẽ HBT.

C. Tiến trình DH:1. KTBC: 1. KTBC:

2. Bài mới

Sự cai trị tàn bạo của nhà Hán đẩy nhân dân ta đến những thử thách nghiêm trọng: đất nớc bị mất tên, DTcó nguy cơ bị động hoá. Nhng nhân dân ta quyết không chịu sống trong cảnh nô lệ đã liên tục nổi dậy, mở đầu là cuộc KNHBT - là cuộc KN lớn, tiêu biểu cho ý chí bất khuất của DT ta đầu công nguyên.

* Y/c H đọc SGK: từ đầu .nh… cũ.

- Quan sát sơ đồ, điền thêm những thông tin còn thiếu trong sơ đồ?

- Qua sơ đồ em có nhận xét gì về cách đặt quan lại cai trị của nhà Hán? Âu Lạc? bị sáp nhập với 6 quận của TQ thành 1 châu nhằm mục đích?

* Y/c H làm BT 2 * Y/c H đọc ý 2

- ND châu Giao bị nhà Hán bóc lột nh thế nào?

* Cho H làm BT 5 và giải thích "đồng hoá"

Đọc SGK quan sát sơ đồ hoàn thiện. Thảo luận nhóm. Làm BT 2 Đọc SGK trả lời. 1. Nớc Âu Lạc từ TK II TCN đến TK I có gì thay đổi.

- Âu Lạc bị chia thành 3 quận: Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhất Nam, sáp nhập với 6 quận của Trung Quốc thành Châu Giao.

- Đời sống nhân dân: khổ cực vì thuế má, cống nạp nặng nề.

Một phần của tài liệu giao an lich su 6 ca nam (Trang 55 - 56)