Tiền trình dậy học: –

Một phần của tài liệu giao an lich su 6 ca nam (Trang 29 - 33)

1) KTBC: Rùi mài lỡi tiến bộ hơn rìu ghè đẽo ntn?

2) Bài mới:

Các em đã nắm đc quá trình ra đời và tồn tại của con ngời trên đất nớc ta từ cách đây 40.000 năm. Tiết học này sẽ giúp đi sâu tìm hiểu cuộc sống của NNT chủ yếu thời HB – BS – H Long

1. Đời sống vật chất.

H. đ dạy H. đ học Ghi bảng

- Dựa vào SGK, hãy nêu tên các công cụ tiêu biểu của ngời thời HB – BS?

• Y/ nghĩa q/sát H25 và một số hiện vật phục chế và nxét xem các c này đc chế tác ntn?

Gv giảng: Trải qua hàng chục vạn năm, NNT cải tiến cc sx: ghè, đẽo đến mài, biết dùng xơng, sừng ròi làm đồ gốm , 1 phát minh quan tọng và ý nghĩa lớn. Dựa và SGK nêu tên các cc. Quan sát hện vạt phục chế + t liệu. T.luận nhóm. Nhắc lại KT cũ, phát hiện KT mới - Ngời thời HB – BS biết chế tác đá mài ( rìu, bôn > cc bằng x- ơng, sừng. Làm đồ gốm.

- Theo em, việc làm đồ gốm có các bớc ntn? Có gì khác với làm cc bằng đá?

( Chọn nliệu chứ không phải có sẵn, nặn các dụng cụ – phơi – nung – Làm đồ đựng khác n mà trớc đố có).

- NTC sinh sống chủ yếu bằng nguồn thức ăn gì? Dựa trên đâu để sinh sống? So với ngời nguyên thuỷ ngời thời hoà bình – BS (NTK) có điểm gì mới về cc sx? - ý nghĩa của việc trồng trọt , chăn

nuôi. - Trồng trọt và chăn nuôi - T/d: Bớt phụ thuộc TN, no đủ, ổn định hơn.

2. Tổ chức xã hội

Giảng dạy: Vùng núi nớc ta có nhiều hang động, núi đá. Từ chỗ trú tạm - thời NB, BS đã biến các hang động thành nơi định c lâu dài.

- T.sao biết ngời thời bấy giờ sống đợc lâu dài (Lớp vỏ sò dày 3-4 m ( ..) bắt động vật nhuyễn …

thể ăn thịt và vứt vỏ lại).

- KD: Việc định c lâu dài thuận lợi hơn nhờ trồng trọt, chăn nuôi.

- Khi định c lâu dài, để tránh xích mích, xung đột trong nội bộ làm ăn đợc lâu dài, con ngời phải làm gì?

⇒ Phải có trên dới không phải thích làm gì cũng đợc.

* BT trắc nghiệm: ...mẫu hệ là những ngời có cùng huyết thống sống chung với nhau, tôn ngời mẹ lớn tuổi, đức độ, còn công lao làm chủ vì những lý do sau:

Chọn phơng án đúng:

a. Phụ nữ lúc bấy giờ chiếm số đông hơn nam giới.

b. Lúc này ngời đàn ông ít lao động.

c. Ngời phụ nữ giữ vai trò gia đình trong việc hái lợm, trồng trọt chăn nuôi đảm bảo cuộc sống cho gia đình và dòng tộc.

d. Đàn ông thờng phải đi săn thú ở rừng nên ít có mặt ở nhà.

⇒ Gkd: Vai trò của ngời mẹ trong cuộc sống NNT nắm chăn nuôi trồng trọt, nguồn thức ăn đảm bảo ổn định. Nghe cô giảng Phát hiện ND SGK Làm bài tập trắc nghiệm Thị tộc mẫu hệ

3. Sơ kết: Đời sống vật chất và tinh thần của ngời thời HB, BS đã khá phát triển về mọi mặt. về mọi mặt. 4. Củng cố: Câu hỏi 2 (29) 5. Hớng dẫn học sinh làm bài tập: Em có nhận xét gì về nt khác hình thời HB qua H27 - SGK T29. Chơng II

Thời đại dựng nớc văn lang - âu lạc

Tiết 11

Bài 10: Những chuyển biến trong đời sống kinh tế

A. Mục tiêu bài học (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tìm hiểu những chuyển biến trong đời sống kinh tế của NNT: nâng cao kỹ thuật mài đá, l.kim, nghề nông - thức.

- Nâng cao tinh thần sáng tạo trong lao động.

- Bồi dỡng kỹ năng nhận xét, so sánh, liên hệ thực tế.

B. Phơng tiện DN

- G: SGK - hiện vật phục chế - H: SGK

3. Đời sống tinh thần

* Y/c học sinh quan sát H16. Hiện vật phục chế (đồ trang sức)

- Em quan sát thấy có những vật gì? Tác dungJ? G. Ngoài c.tác c2 sản xuất làm đẹp khi có thời gian rỗi.

Cho H làm BT2 (sách thực hành)

G. Giảng ban đầu nh các ĐV khác, NNT cha có ý thức về ngời chế, cuộc sống định c ⇒ gắn bó, có tình cảm ⇒ để ý ngời không hoạt động ⇒ chôn tại nơi ở của mình ⇒ nảy sinh ý niệm ngời chết sang thế giới bên kia vẫn làm

ăn ⇒chôn theo c2.

Quan sát hiện vật phục chế, nêu tác dụng Làm BTTN - Biết làm đồ trang sức - Biết chôn ngời chết, thậm chí chôn theo c2 lđ.

⇒ Cuộc sống pt khá cao về mọi mặt.

Một phần của tài liệu giao an lich su 6 ca nam (Trang 29 - 33)