HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1 Bài mới:

Một phần của tài liệu Giáo án Tin học 6 (Trang 65 - 67)

1. Bài mới:

Hoạt động của Giáo viên HĐ của HS Nội dung

Hoạt động 1: . Kiểm tra bài cũ:

HS 1: Trình bày các định dạng Font chữ, các kiểu in nghiêng, đậm của một câu văn ?

HS 2: Em hãy dùng hộp thoại Format và giải thích công dụng một số hộp thoại trong đó . - Chỉ đạo nhận xét. - GV chốt lại - HS1 lên bảng - HS 2 lên bảng- - HS dưới lớp theo rõi nhận xét.

Hoạt động 1: Định dạng đoạn văn?

? Tại sao phải định dạng văn bản . ? Nêu Những tính chất cơ bản của định dạng đoạn văn.

- Gv yêu cầu h/s đọc và quan sát ví dụ về định dạng đoạn văn trong SGK(88)

- Gv: Y/c Quan sát đoạn văn (SGK89) và rút ra nhận xét.

+ Khoảng cách giữa các dòng. + Khoảng cách giữa các đoạn. ? Theo em định dạng kí tự, định dạng đoạn văn khác nhau điều cơ bản gì? Gv chốt lại. - HS suy nghĩ trả lời - Suy nghĩ trả lời. - H/s trả lời. - Hs suy nghĩ trả lời. 1. Định dạng đoạn văn?

- Định dạng đoạn văn là thay đổi các tính chất như:

- Căn lề.

- Vị trí lề của cả đoạn văn bản so với toàn trang.

- Khoảng cách thụt lề của dòng đầu tiên.

Hoạt động 2: Định dạng đoạn văn bản bằng các nút lệnh

? Hãy cho biết trên thanh công cụ định dạng có những nút lệnh nào? ? Y/c học sinh trả lời về cách căn lề trái, lề phải, căn đều 2 bên? - GV chốt lại - H/s trả lời - HS lắng nghe thực hiện các y/c. 2. Định dạng đoạn văn bản bằng các nút lệnh

- Trên thanh công cụ có các nút lệnh như: Căn lề, thay đổi lề cả đoạn văn, giãn cách dòng trong đoạn văn

Hoạt động 3: Định dạng bằng hộp thoại Paragraph.

paragraph.

? Em hãy so sánh những điểm giống và khác nhau so với các định dạng đã học hôị. - H/s so sánh Paragraph. SGK Hoạt động 4: Củng cố - luyện tập * Gọi h/s đọc ghi nhớ SGK ? Trình bày các thao tác để định dạng cho một đoạn văn bản.

? Trả lời câu 1, 2 SGK. - Đọc ghi nhớ SGK -- Hs suy nghĩ trả lời. 4. Kết luận Ghi nhớ SGK Hoạt động5. Hướng dẫn về nhà: - Về học thuộc bài

- Mở bài tập “Đôi mắt người Sơn Tây”, em copy đoạn thơ đó và gõ tiếp( nếu có thể)

ĐÔI MẮT NGƯỜI SƠN TÂY

Em ở thành sơn chạy giặc về Tôi từ chinh chiến cũng ra đi Cách biệt bao ngày quê Bất Bạt Chiều xanh không thấy bóng Ba Vì

Vầng trăng em mang màu quê hương Mắt em dìu dịu buồn Tây Phương Tôi nhớ xứ Đoài mây trắng lắm Em có bao giờ em nhớ thương.

Tiết : 49 + 50

Bài thực hành 7

EM TẬP TRÌNH BÀY VĂN BẢN

1. Kiến thức: - Biết và thực hiện được các thao tác định dạng văn bản đơn giản. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Kĩ năng: - Có kĩ năng trình bâỳ trang văn bản trước khi in.

3. Thái độ: - Rèn luyện tính chăm chỉ, Yêu thích bộ môn.

II. CHUẨN BỊ:

1. Phương tiện dậy và học:

- Giáo viên: SGK, giáo án. Hai mẫu văn bản: Trang đứng, trang nằm ngang. - Học sinh: - Học bài cũ, SGK, đồ dùng học tập, đọc trước bài SGK.

- Hai mẫu văn bản in sẵn: Trang đứng, trang nằm ngang.

2. Phương pháp: Giảng giải, nêu vấn đề, vấn đáp, sử dụng đồ dùng trực quan

Một phần của tài liệu Giáo án Tin học 6 (Trang 65 - 67)