Nháy nut Start/ Turn off computer/ Turn off

Một phần của tài liệu Giáo án Tin học 6 (Trang 62 - 65)

computer/ Turn off

Hoạt đông 5; Hướng dẫn về nhà:

- Về nhà thực hành (nếu có thể) - Đọc trước bài “Đinh dạng văn bản”

Tiết: 46 + 47

ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN

I.

MỤC TIÊU:

1. kiến thức: - Hiểu nội dung và mục tiêu của định dạng văn bản. 2. Kĩ năng: - Có kĩ năng sử dụng các biểu tượng định dạng văn bản.

3. Thái độ: - Rèn luyện tính chăm chỉ trong học tập.

II. CHUẨN BỊ:

1. Phương tiện dạy học:

Giáo viên: - Phòng máy tính. Học sinh: SGK + Vở ghi

2. Phương pháp: Giảng giải, nêu vấn đề, vấn đáp, sử dụng đồ dùng trực quan

III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

1. Kiểm tra bài cũ:

HS 1: Trình bày cách sao chép một đoạn văn. - Làm bài 4 SGK 81.

2. Bài mới:

hoạt động của giáo viên h đ của học sinh nội dung

Hoạt động 1: Định dạng văn bản

? Qua bài thực hành tiết trước em có nhận xét gì về soạn thảo văn bản trên máy tính

? Nếu có những đoạn văn hoặc câu văn giống nhau thì em xử lí thế nào cho nhanh chóng.

? Trong bài thực hành tiết trước các em có thấy nhược điểm gì. Gv chỉ đạo nhận xét. H/s trả lời (dễ sửa chữa những từ hoặc những đoạn văn bị gõ vào sai) - H/s trả lời . - H/s suy nghĩ trả lời - HS nhận xét. 1. Định dạng văn bản

- Định dạng văn bản là thay đổi kiểu dáng của các kí tự, các đoạn văn bản và các đối tượng khác trên trang.

- Với bố cục đẹp và người đọc dễ ghi nhớ các nội dung cần thiết. - Trình bày văn bản còn gọi là định dạng đoạn văn. - Định dạng VB gồm 2 loại: + Định dạng kí tự. + Định dạng đoạn văn bản. Hoạt động 2: Định dạng kí tự ? Hãy nêu các tính chất định dạng kí tự

? Muốn cho kí tự hay nhóm kí tự đó sau khi định dạng có kết quả đúng như ý định thì em làm thế nào?

- Y/c hs lấy ví dụ

? Ngoài những biểu tượng trên thanh công cụ còn có cách định dạng nào khác.

Gv: Hướng dẫn vào các hộp thoại.

- Y/c HS thảo luận nhóm bàn 3phút

? Muốn định dạng câu “Hà Giang là tỉnh miền núi” với phông chữ Vntime, cỡ chữ 12, H/s nghe, lĩnh hội (chọn kí tự hoặc nhóm kí tự sau đó kích đúp chuột vào biểu tượng mà ta cần định dạng) - H/s trả lời - Các nhóm h/s thảo luận sau 3 phút trình bày. - Nhóm khác nhận 2. Định dạng kí tự - Định dạng kí tự là thay đổi dáng vẻ của một hay nhóm kí tự. - Các tính chất phổ biến: + Phông chữ. + Cỡ chữ. + Kiểu chữ. + Màu sắc. a) Sử dụng các nút lệnh để định dạng. - Chọn phần văn bản cần định dạng. + Chọn phông chữ: Nháy chuột vào nút tam giác bên phải hộp Font. + Chọn cỡ chữ: Nháy chuột vào hình tam giác bên phải hộp size

. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Kiểu chữ: Các nút B chữ đậm (Bold), I chữ nghiêng (Italic), U chữ gạch chân (Underline) + Màu chữ: Nháy chuột vào nút tam giác bên phải hộp Font Color chọn màu thích hợp.

màu chữ đỏ ta thực hiện các

bước như thế nào. xét. * Các bước thực hiện:- Chọn phần văn bản cần thực hiện. - Vào Format/ Font.

- Chọn các tính chát định dạng thích hợp và OK Hoạt động 3: Củng cố - Luyện tập Tổng kết bài học. Gọi h/s đọc ghi nhớ SGK ? Thế nào là định dạng văn bản?

? Trình bày các bước thực hiện để định dạng đoạn văn để chọn Font Vntime, cỡ chữ 14

? Trình bày kiểu chữ gạch chân, màu chữ xanh.

- Đọc ghi nhớ SGK - Suy nghĩ trả lời. - Suy nghĩ trả lời. - Suy nghĩ trả lời. 3. Kết luận Ghi nhớ SGK Hoạt động 5. Bài về nhà:

Em hãy gõ nội dung một phần bài thơ “Đôi mắt người Sơn Tây” của Quang Dũng và định dạng như sau.

ĐÔI MẮT NGƯỜI SƠN TÂY

Em ở Thành Sơn chạy giặc về Tôi từ chinh chiến cũng ra đi Cách biệt bao ngày quê Bất Bạt

Chiều xanh không thấy bóng Ba Vì

Vầng trăng em mang màu quê hương Mắt em dìu dịu buồn Tây Phương

Tôi nhớ xứ Đoài mây trắng lắm Em có bao giờ em nhớ thương

=========================================================

Tiết: 48

ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN BẢN

I . MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Biết các nội dung định dạng đoạn văn bản như (căn lề, vị trí lề ...) dùng các nút lệnh hoặc hộp thoại Paragraph.

2. Kĩ năng: - Có kĩ năng sử dụng đúng các nút lệnh để định dạng văn bản.

3. Thái độ : - Rèn luyện thái độ học tập chăm chỉ, phát triển tư duy cho hs.

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: SGK, giáo án.

- Học sinh: Học bài cũ, SGK, đồ dùng học tập, đọc trước bài SGK.

2. Phương pháp: Giảng giải, nêu vấn đề, vấn đáp, sử dụng đồ dùng trực quan

Một phần của tài liệu Giáo án Tin học 6 (Trang 62 - 65)