Xác định giai đoạn, kỳ hạn điều chế

Một phần của tài liệu Bài giảng quy hoạch điều chế rừng (Trang 142 - 143)

1 Nội dung cơ bản xây dựng ph−ơng án điều chế rừng

1.3 Xác định giai đoạn, kỳ hạn điều chế

1.3.1 Giai đoạn điều chế

Để bảo đảm sản l−ợng ổn định liên tục thì tất cả diện tích rừng trong một đơn vị điều chế sẽ đ−ợc tổ chức khai thác tái sinh liên tiếp, khép kín trong một chu kỳ hoặc luân kỳ.

Việc lập kế hoạch khai thác cho toμn bộ chu kỳ hoặc luân kỳ lμ cần thiết, nh−ng trong thực tế do không thể dự kiến đ−ợc hết sự vận động phát triển của rừng trong một thời gian quá dμi, nên kế hoạch khai thác chỉ đ−ợc lập trong một thời hạn ngắn hơn chu kỳ hoặc luân kỳ. Thời gian nμy gọi lμ giai đoạn điều chế hay vắn tắt lμ giai đoạn.

Trong thời gian n năm của giai đoạn, rừng của một đơn vị điều chế đ−ợc khai thác trên diện tích lμ S.n/r đối với rừng thuần loại đều tuổi khai thác trắng vμ S.n/L đối với rừng chặt chọn. Trong đó:

- n: Số năm của một giai đoạn, độ lớn của giai đoạn tùy thuộc vμo cấu trúc rừng, cách xử lý, điều kiện tái sinh vμ c−ờng độ kinh doanh rừng. Hiện nay th−ờng lấy giai đoạn 5 hoặc 10 năm.

- S: Diện tích của một đơn vị điều chế. - r, L: Chu kỳ, Luân kỳ.

Giữa chu kỳ, luân kỳ với giai đoạn có sự khác nhau. Giai đoạn lμ cái khung để tiến hμnh một số quy trình kỹ thuật khai thác tái sinh, xác định sản l−ợng lâm sản, dự toán đầu t− ban đầu vμ hiệu quả. Còn chu kỳ, luân kỳ phục vụ việc xác định vốn sản xuất chuẩn vμ các biện pháp cần thiết nhằm bảo đảm sản xuất liên tục cho từng đơn vị điều chế thông qua việc tổ chức không gian - thời gian rừng.

1.3.2 Kỳ hạn điều chế

Kỳ hạn điều chế lμ thời hạn hợp pháp vμ có hiệu lực của bản ph−ơng án điều chế. Kỳ hạn điều chế đ−ợc hình thμnh theo yêu cầu tổ chức sản suất, chính lμ thời gian cần thiết cho việc lập kế hoạch vμ tổ chức thực hiện, nó ngắn hay dμi tùy thuộc vμo c−ờng độ kinh doanh vμ hoμn toμn không bị chi phối bởi những quy luật sinh học của đối t−ợng

Một phần của tài liệu Bài giảng quy hoạch điều chế rừng (Trang 142 - 143)