Ph−ơng pháp tiếp cận trong quy hoạch lâm nghiệp

Một phần của tài liệu Bài giảng quy hoạch điều chế rừng (Trang 115 - 117)

2.1 Tiếp cận có sự tham gia lμ cơ sở cho quy hoạch lâm nghiệp

ở n−ớc ta cũng nh− các n−ớc đang phát triển, qui hoạch tr−ớc đây th−ờng theo cách từ trên xuống, cách lμm nμy đã tỏ ra kém hiệu quả, nhiều ph−ơng án quy hoạch không có tính khả thi vμ xa rời với nhu cầu thực tế. Thực tế nμy đòi hỏi có sự thay đổi trong quan điểm tiếp cận trong quy hoạch, ph−ơng pháp tiếp cận có sự tham gia của cộng đồng, ng−ời dân hiện nay đang ngμy cμng trở nên phù hợp. Quá trình qui hoạch lâm nghiệp hiện nay lμ:

Phát hiện các nhu cầu, vấn đề , vμ sự hiểu biết của ng−ời dân địa ph−ơng

Vấn đề vμ cơ hội huyện

Chính sách vμ sự −u tiên quốc gia

Qui hoạch sử dụng đất lâm nghiệp quốc gia

Qui hoạch sử dụng đất lâm nghiệp huyện

Qui hoạch sử dụng đất lâm nghiệp địa ph−ơng

Qui hoạch phát triển quốc gia

Chính sách vμ sự −u tiên của huyện

Huyện

Hình 4.1: Chiều h−ớng tiếp cận mới trong quy hoạch lâm nghiệp

• Tăng c−ờng sự tham gia của cộng đồng, đặc biệt lμ những ng−òi dân sống ở trong vμ gần vùng qui hoạch

• Tăng c−ờng sự tham của các tổ chức phi chính phủ vμ các tổ chức quần chúng • Qui hoạch cần có sự tham gia của đầy đủ các ban ngμnh, các nhμ chuyên môn vì

rằng những vấn đề vμ cơ hội trong lâm nghiệp, không chỉ lμ sự quan tâm của các nhμ chuyên môn lâm nghiệp mμ còn có sự quan tâm của các nhóm ngμnh khác

• Sử dụng nhiều nguồn thông tin, nên áp dụng kiến thức bản địa trong việc đ−a ra quyết định.

Bởi vậy ph−ơng pháp qui hoạch đ−ợc bắt đầu từ địa ph−ơng, cộng đồng vμ có sự tham gia của ng−ời dân, sử dụng kinh nghiệm vμ sự hiểu biết của họ trong xây dựng ph−ong án qui hoạch sử dụng đất, phát hiện ra sự −u tiên phát triển vμ vạch kế hoạch thực hiện.

Cách tiếp cận có sự tham gia trong quy hoạch đ−ợc áp dụng vμ đ−ợc đặt trong mối quan hệ của quy hoạch vĩ mô.

2.2 Quản lý thông tin vμ cơ sở dữ liệu trong công tác qui hoạch lâm nghiệp nghiệp

Ngoμi việc sử dụng ph−ơng pháp tiếp cận có sự tham gia để thu thập vμ phân tích thông tin trong quy hoạch, quy hoạch lâm nghiệp còn đòi hỏi tiếp cận với các công nghệ mới để giảm tối thiểu chi phí, thời gian vμ tăng độ chính xác góp phần nâng cao chất l−ợng, hiệu quả của công tác quy hoạch lâm nghiệp.

Các thông tin trong công tác thống kê tμi nguyên rừng vμ quy hoạch lâm nghiệp đ−ợc l−u trữ d−ới nhiều dạng khác nhau nh−: các loại bản đồ chuyên đề, ảnh máy bay, ảnh vệ tinh ở 2 dạng giấy vμ số. Số liệu số đ−ợc l−u trữ, phục hồi, cập nhật vμ sửa đổi đáp ứng cho các mục đích khác nhau của ng−ời sử thông qua một hệ thống, hệ thống nμy đ−ợc gọi lμ hệ thống tin địa lý (GIS). Trong GIS, thông tin trong thống kê tμi nguyên rừng, vμ quy hoạch đ−ợc phục hồi trong máy tính vμ liên kết với các dạng thông tin khác một cách dễ dμng vμ nhanh chóng. Mặt khác sử dụng GIS có thể phân tích vμ biểu diễn kết quả thống kê tμi nguyên rừng, quy hoạch dễ dμng, nhanh chóng vμ chính xác. GIS giúp cho các nhμ quy hoạch, quản lý hợp nhất các số liệu thống kê tμi nguyên rừng với thông tin tμi nguyên đất khác để đ−a ra quyết định dạng sử dụng đất phù hợp.

Trong GIS các dạng số liệu cơ sở đ−ợc tách biệt trong mỗi một bản đồ đ−ợc gọi lμ

theme. Vị trí của mỗi đặc điểm nổi bật trong theme đ−ợc phục hồi trong cơ sở dữ liệu máy tính vμ các tiêu chuẩn liên kết với các đặc điểm đó đ−ợc nối kết trong mỗi một bản đồ. Ví dụ vị trí của đ−ờng ranh giới các trạng thái rừng đ−ợc phục hồi song song với kết quả thống kê về mật độ, phân bố của các loμi cây, thể tích, trữ l−ợng vμ các loại đất đai cho mỗi loại rừng, trạng thái rừng trong GIS. Mỗi một loại bản đồ đ−ợc l−u trữ riêng biệt vμ có thể phối hợp với các loại bản đồ khác để lμm ra một loại bản đồ mới ở các tỷ lệ vμ

dạng khác nhau đáp ứng cho mục đích quy hoạch khác nhau. Chức năng phân tích của GIS cho phép chồng nhiều lớp khác nhau (các loại bản đồ khác nhau), điều nμy có ý nghĩa rất quan trọng trong việc đ−a ra quyết định trong công tác quy hoạch lâm nghiệp, góp phần quản lý tμi nguyên rừng có hiệu quả, chính xác cao.

Một phần của tài liệu Bài giảng quy hoạch điều chế rừng (Trang 115 - 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)