Xây dựng ph−ơng án qui hoạch

Một phần của tài liệu Bài giảng quy hoạch điều chế rừng (Trang 135 - 137)

Thông qua việc tiến hμnh toμn bộ các nội dung cơ bản nói trên, cuối cùng lμ xây dựng ph−ong án quy hoạch lâm nghiệp. Hồ sơ thμnh quả của ph−ơng án bao gồm:

- Các loại bản đồ thμnh quả.

- Các loại bảng biểu tổng hợp tμi nguyên rừng. - Ph−ơng án quy hoạch lâm nghiệp.

Các loại bản đồ thμnh quả: Bao gồm:

- Bản đồ hiện trạng rừng: Thể hiện các ranh giới các đơn vị phân chia vμ ranh giới các trạng thái rừng.

- Bản đồ đất: Thể hiện ranh giới các loại đất theo đơn vị phân chia tùy theo mức độ điều tra thiết kế nh− bản đồ hiện trạng.

- Bản đồ quy hoạch hoặc thiết kế kinh doanh: Thể hiện đến ranh giới đơn vị kinh doanh.

Các loại bảng biểu tổng hợp tμi nguyên rừng: Bao gồm các loại bảng biểu

sau:

- Thống kê diện tích: Bao gồm các loại diện tích rừng trồng, rừng tự nhiên, trữ l−ợng t−ơng ứng cho từng loại, vμ đất không có rừng theo mục đích quản lý vμ

sử dụng, đất nông nghiệp, thổ c−, vμ đất khác .

- Thống kê diện tích vμ trữ l−ợng rừng trồng: Trong từng đơn vị thống kê diện tích, loμi cây vμ trữ l−ợng theo cấp tuổi.

- Thống kê diện tích vμ trữ l−ợng rừng tự nhiên: Trong từng đơn vị thống kê diện tích, trữ l−ợng gỗ, số cây tre nứa, vμ phân theo trạng thái rừng.

- Thống kê diện tích trữ l−ợng rừng tre nứa thuần loại: Trong từng đơn vị thống kê diện tích, số cây, loμi cây, vμ số cây phân theo cấp tuổi.

- Thống kê trữ l−ợng theo nhóm gỗ (cấp nhóm gỗ), cấp đ−ờng kính vμ phẩm chất: Trong từng đơn vị thống kê trữ l−ợng, vμ trữ l−ợng phân ra theo cấp nhóm gỗ, cấp kính, cấp phẩm chất.

Đề c−ơng thuyết minh ph−ơng án quy hoạch lâm nghiệp: Lời nói đầu:

Trình bμy khái quát lý do, tính cấp thiết của công tác quy hoạch, thiết kế, yêu cầu về khối l−ợng công việc, ph−ơng pháp vμ mức độ chính xác của tμi liệu.

1) Đặc điểm tình hình cơ bản của khu vực quy hoạch:

Từ kết quả điều tra nghiên cứu điều kiện sản xuất lâm nghiệp, rút ra những vấn đề cơ bản quyết định đến ph−ơng án, bao gồm:

- Điều kiện kinh tế xã hội: Vị trí địa lý, hμnh chính, tổng diện tích, phản ảnh các ph−ơng châm phát triển, tình hình sản xuất của các ngμnh liên quan, lao động, đặc điểm cộng đồng, vai trò của thôn xã, kinh tế xã hội...

- Điều kiện tự nhiên: Nêu các đặc điểm địa hình, đất, đá mẹ, khí hậu thủy văn trong khu vực vμ nhấn mạnh các nhân tố có quan hệ chặt chẻ đến việc tổ chức kinh doanh.

- Tình hình sản xuất kinh doanh: Phản ảnh trình độ kinh doanh đã qua vμ hiện tại, dự kiến khả năng phát triển.

2) Tμi nguyên rừng:

Thông qua các bảng biểu tổng hợp tμi nguyên rừng vμ kết quả của công tác điều tra chuyên đề, trình bμy các chỉ tiêu cơ bản về diện tích, trữ l−ợng, sản l−ợng, các loại lâm đặc sản, sản l−ợng, chất l−ợng...Từ đó đánh giá vốn tμi nguyên vμ quy mô bố trí sản xuất.

3) Phân chia rừng:

Từ kết quả của nội dung phân chia rừng vμ các loại bản đồ thμnh quả, trình bμy các hệ thống các đơn vị phân chia, ph−ơng pháp phân chia các đơn vị, những thuận lợi, khó khăn khi tổ chức sản xuất theo hệ thống phân chia đó.

Đối với phân chia theo lãnh thổ, nêu rõ có bao nhiêu Phân tr−ờng, tiểu khu, khỏanh, phân khỏanh, lô.

4) Quy hoạch sản xuất lâm nghiệp:

Bao gồm:

a) Quy hoạch sử dụng đất đai:

Xác định diện tích đất đai lâm nghiệp vμ các loại đất đai khác, diện tích rừng vμ

đất lâm nghiệp theo ba chức năng: sản xuất, phòng hộ vμ đặc dụng.

b) Quy hoạch các biện pháp lâm sinh:

Xác định cho mỗi loại hình kinh doanh hoặc nhóm lô kinh doanh một giải pháp kỹ thuật lâm sinh t−ơng ứng. Trong từng giải pháp kỹ thuật đã lựa chọn nêu:

- Căn cứ lựa chọn giải pháp ấy (dựa vμo đặc điểm của từng loại hình hoặc nhóm lô vμ điều kiện kinh tế kỹ thuật).

- Mục đích của giải pháp.

- Định h−ớng dẫn dắt rừng của giải pháp đó, các chỉ tiêu kỹ thuật t−ơng ứng.

c) Quy hoạch vận chuyển mở mang tμi nguyên rừng:

Giải quyết các vấn đề: - Chọn lọai hình vận chuyển.

- Xác định trình tự mở mang tμi nguyên rừng: theo thứ tự phân truờng, tiểu khu nμo?

- Bố trí l−ới đ−ờng vận chuyển, tổng chiều dμi từng loại đ−ờng vμ thể hiện trên bản đồ quy hoạch.

- Bố trí điểm chuyển tiếp, văn phòng các bộ phận quản lý, dịch vụ, sản xuất: Xác định vị trí, khối l−ợng xây dựng.

d) Quy hoạch sản xuất vμ kinh doanh tổng hợp tμi nguyên rừng:

Bao gồm:

- Quy hoạch sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi, ng− nghiệp vμ khai quặng: Xác định diện tích, vị trí, cây trồng, vật nuôi, loại sản phẩm, khối l−ợng...cho từng nội dung kinh doanh.

- Quy hoạch kinh doanh đặc sản, lâm sản ngaòi gỗ: Xác định loại đặc sản, địa điểm, diện tích, biện pháp kinh doanh, khối l−ợng.

- Quy hoạch lợi dụng tổng hợp gỗ: Xác định các loại hình công nghệ chế biến, khối l−ợng sản phẩm.

5) Lập kế hoạch kinh doanh:

Khi lập kế hoạch kinh doanh cần theo các nguyên tắc cơ bản sau: - Thể hiện ph−ơng châm sản xuất lâu dμi, liên tục.

- Bảo đảm hiệu quả kinh tế, môi tr−ờng. Kế hoạch hμng năm bao gồm:

- Diện tích, quy mô, khối l−ợng các giải pháp kỹ thuật lâm sinh hμng năm, các mặt kinh doanh khác.

- Bố trí sản xuất theo các đơn vị phân chia: Tiểu khu, khoảnh, lô. - Sản l−ợng thu hoạch theo từng nội dung tác nghiệp.

- Khối l−ợng mở đ−ờng, xây dựng cơ bản, trang thiết bị, giống...hμng năm.

6) Dự toán đầu t− vμ hiệu quả 7) Kết luận - Kiến nghị:

- Những vấn đề còn tồn tại cần tiếp tục giải quyết.

- Những vấn đề cần l−u ý khi thực thi ph−ơng án quy hoạch.

Một phần của tài liệu Bài giảng quy hoạch điều chế rừng (Trang 135 - 137)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)