Tỡnh hỡnh nghiờn cứu về bún đạm đối với cõy ngụ ở trong nước

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của mức bón đạm đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống ngô LVN10 trồng trong điều kiện nhờ nước mưa (Trang 33 - 37)

cơ bản của prụtờin, biểu hiện của sự sống. Đối với cõy ngụ, đạm là yếu tố dinh dưỡng quan trọng đối với việc tạo năng suất và chất lượng. Đạm tham gia tớch cực vào quỏ trỡnh sinh trưởng và phỏt triển của cõy ngụ. Nhiều kết quả nghiờn cứu đó chỉ ra rằng cõy ngụ phản ứng rất rừ với yếu tố đạm, nếu cú đủ đạm cõy ngụ sinh trưởng khoẻ, lỏ xanh, cõy mập.

Những vựng đất nghốo dinh dưỡng, đạm là yếu tố quyết định chủ yếu đến năng suất của cõy.Vỡ thế cần bổ xung đạm bằng phõn bún cho cõy để ớt nhất đảm bảo được nhu cầu dinh dưỡng tối thiểu (Cao Đắc Điểm, 1998), (Ngụ Hữu Tỡnh, 2003) [12],[25].

Cõy ngụ hỳt đạm nhiều nhất ở thời kỳ con gỏi (25 đến 75 ngày sau trồng) để ngụ phỏt triển bộ rễ, thõn lỏ, bụng cờ và bắp. Giai đoạn này cõy hỳt khoảng 80% tổng lượng đạm cần thiết. Giai đoạn đầu (từ gieo đến 25 ngày) và giai đoạn cuối (25 ngày sau thõm rõu) ngụ hỳt đạm ớt hơn, khoảng 14%(Ngụ Hữu Tỡnh, 2003) [25].

Cõy ngụ thiếu đạm cú biểu hiện rừ rệt: khi cõy cũn nhỏ thỡ chậm lớn, lỏ cú màu hơi vàng. Thời kỳ phỏt triển mạnh, ở cỏc lỏ chõn vàng đi ở chúp lỏ và lan dần dọc theo gõn lỏ chớnh. Sau đú cỏc lỏ trờn cũng chuyển màu vàng và cỏc lỏ chõn chuyển thành màu nõu và chết sớm. Cõy ngụ thiếu đạm cú bắp nhỏ, đầu bắp thường lộp do đú năng suất thấp (Ngụ Hữu Tỡnh, 2003), Paul Lunven, 1992) [25], [39].

Tuy vậy nếu bún quỏ nhiều đạm thỡ cõy vươn cao, lỏ cú màu xanh thẫm, thời gian sinh trưởng kộo dài. Khi hạt đó chớn sinh lý nhưng lỏ bi và rõu ngụ vẫn cũn xanh. Đặc biệt, bún nhiều phõn đạm sẽ gõy lóng phớ và giảm hiệu quả kinh tế (Ngụ Hữu Tĩnh, 2003) [25].

Theo Nguyễn Thị Quý Mựi (1995) [19] thỡ dinh dưỡng quyết định 50 - 60% năng suất của ngụ. Cỏc kết quả nghiờn cứu của cỏc nhà

khoa học Việt Nam cũng cho thấy đạm (N) là nguyờn tố quan trọng nhất để tăng năng suất ngụ.

Theo cỏc tỏc giả Nguyễn Văn Soàn và Lờ Văn Căn (1970) nghiờn cứu trong 10 năm giai đoạn những năm 60 cho thấy: Hiệu suất phõn đạm đối với ngụ là 15 - 20kg ngụ hạt/kg N, liều lượng N bún để đạt hiệu quả kinh tế cao đối với Bụng > Ngụ > Lỳa (60 kg N/ha); Loại phõn đạm Nitrat > Sunphỏt > Clo [22].

Theo Vũ Hữu Yờm (1995) thấy rằng càng bún tăng lượng phõn đạm từ mức 40 kgN; 80 kgN; 120 kgN; 162 kgN thỡ năng suất ngụ sẽ tăng tương ứng là 56,5 tạ/ha; 70,8 tạ/ha; 76,2 tạ/ha; 79,9 tạ/ha [32].

Khi nghiờn cứu về phõn bún cho ngụ trờn đất bạc màu, Nguyễn Thế Hựng (1996) đó chỉ ra rằng phõn N cú tỏc dụng rất rừ đối với ngụ trờn đất bạc màu, song lượng bún tối đa là 225 kg/ha, ngưỡng bún N kinh tế là:150kg/ha trờn nền cõn đối PK [13].

Nguyờn tố được đỏnh giỏ là quan trọng thứ hai sau đạm (N) là Kali (K2O) và thứ ba là Lõn (P2O5) đạt cao 12,6 kg ngụ hạt/1kg NPK trờn đất bạc màu và 11 kg ngụ hạt/1kg NPK trờn đất phự sa sụng Hồng.

Trờn cỏc loại đất khỏc nhau thỡ liều lượng và tỷ lệ phõn bún cho ngụ cũng khỏc nhau. Theo Vũ Cao Thỏi: Trờn đất phự sa, tỷ lệ N: P2O5: K2O là 1: 0,5: 0,75 (120 N - 60 P2O5 - 90K2O).

Trờn đất xỏm bạc màu, tỷ lệ N: P2O5: K2O là 1: 1: 1,5 (100 N - 100 P2O5 - 150 K2O) [18].

Phõn bún ngoài việc tăng năng suất cõy ngụ cũn làm ảnh hưởng đến chất lượng hạt. Theo Trần Hữu Miện nếu liều lượng phõn bún tăng từ 120 kg N - 60 kg P2O5 - 60 kg K2O/ha lờn 240 kg N - 120 kg P2O5 - 120kg K2O/ha thỡ hàm lượng đạm trong hạt tăng từ 1,89 % lờn 2,16 % [17].

Ngoài cỏc nguyờn tố đa lượng khi sử dụng phõn bún cú chứa lưu huỳnh (S) thỡ năng suất và hàm lượng protein cao hơn đối chứng (Ngụ Xuõn

Hiền, 1998) [16].

Theo kết quả nghiờn cứu của Vừ Thị Gương, Trịnh Thị Thu Trang, Karl H. Diekmann cho thấy N là yếu tố giỳp tăng năng suất quan trọng nhất so với P và K. Hiệu quả của phõn P và K chỉ thể hiện khi cung cấp đầy đủ N.

Sự hấp thu dưỡng chất NPK trong hạt ngụ biến thiờn theo mức gia tăng lượng phõn bún. Dưỡng chất được tớch lũy trong hạt với năng suất 5,9 tấn/ha là 82,3 kg N, 39,5 kg P2O5 và 36,1 kg K2O[7].

Trờn tất cả cỏc loại đất của cỏc vựng trồng ngụ phõn đạm, lõn và kali đều cú tỏc động đến sinh trưởng phỏt triển và năng suất ngụ. Tuy nhiờn hiệu quả bún phõn cho ngụ của ta cũn thấp so với thế giới. Ở Đồng bằng sụng Hồng để được 1 tấn hạt ngụ cần bún: 33,9 kg N, 14.5kg P2O5 và 17,2kg K2O. Tỷ lệ bún phõn hiệu quả ở Đồng bằng sụng Hồng 50N - 20P2O5 - 30K2O và liều lượng cho năng suất cao là: 180N - 60P2O5 và 120K2O; ở Duyờn hải miền Trung là: 120N - 90P2O5 - 60K2O; ở miền Đụng Nam Bộ là: 90N - 90P2O5 - 30K2O và ở Đồng bằng sụng Cửu Long mức bún phõn cú hiệu quả cao là: 150N - 50P2O5 – 0 K2O (Ngụ Hữu Tỡnh, 1991-1995) [23].

3. VT LIU, NI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CU

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của mức bón đạm đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống ngô LVN10 trồng trong điều kiện nhờ nước mưa (Trang 33 - 37)