Cõy ngụ là cõy cú tiềm năng năng suất to lớn. Trong cỏc biện phỏp thõm canh tăng năng suất thỡ phõn bún giữ vai trũ quan trọng nhất. Theo Berzenyi. Z, Gyorffy. B.(Berenyi và CS, 1996) [4] thỡ phõn bún ảnh hưởng tới 30,7% năng suất ngụ cũn cỏc yếu tố khỏc như mật độ, phũng trừ cỏ dại, đất
trồng cú ảnh hưởng ớt hơn. Theo kết quả của viện Lõn, Kali (Mỹ) cho thấy để tạo ra 10 tấn ngụ hạt/ha, cõy ngụ lấy đi một lượng dinh dưỡng như sau:
Bảng 2.4. Lượng dinh dưỡng cõy hỳt đất và phõn bún(kg/ha)
Chỉ tiờu N P205 K20 Mg S Năng suất chất khụ(%)
Hạt (10tấn) 190 78 54 18 16 9.76952,0
Thõn lỏ cựi 79 33 215 38 18 8.95548,0
Tổng số 269 111 256 56 34 18.724100,0
Nguồn: Ngụ Hữu Tỡnh, 1997 [24].
Phõn đạm (N) được coi là yếu tố tăng năng suất cõy trồng quan trọng và cú hiệu quả cao nhất. Đạm là yếu tố phõn bún đầu tiờn cần chỳ ý bún cho cõy trồng vỡ: Cõy cần với lượng nhiều mà đất khụng cung cấp đủ, nhất là đạm dễ tiờu.
Trong cỏc cõy trồng núi chung và cõy ngụ núi riờng đạm tham gia vào cỏc thành phần axit amin, protein, cỏc enzim, cỏc chất kớch thớch sinh trưởng, chất diệp lục - chất quyết định khõu chớnh của quỏ trỡnh quang hợp. Cõy trồng được cung cấp đủ đạm sinh trưởng nhanh, lỏ phỏt triển mạnh, nõng cao khả năng tổng hợp cỏc chất để tạo nờn sinh khối lớn và sản phẩm nụng nghiệp. Vỡ vậy, đạm là yếu tố quyết định năng suất cõy trồng, đặc biệt là cõy ngụ.
Theo Chudry G.A., và cộng sự (CS) (Chudry G.A.,) [43] đạm là yếu tố dinh dưỡng quan trọng của ngụ, nú tham gia vào thành phần cấu tạo tất cả cỏc chất protein, cỏc axit nucleotid - là chất giữ vai trũ quan trọng trong quỏ trỡnh tổng hợp protein và trao đổi cỏc chất trong cơ thể. Phõn đạm thỳc đẩy quỏ trỡnh sinh trưởng phỏt triển của cõy, nõng cao hàm lượng protein trong sản phẩm, khi thiếu đạm lỏ kộm xanh. Tất cả cỏc loại đất trồng trọt cần phải bún thờm đạm đặc biệt trờn cỏc loại đất tưới.
năng suất ngụ chỉ đạt 1.192 kg/ha, khi bún đạm năng suất tăng 7.338kg/ha. Theo Velly và CS (De.Geus,1973) [49] khi bún cho ngụ với liều lượng tăng dần từ 40kg N/ha; 80kg N/ha; 120kg N/ha; 160kg N/ha; 200kg N/ha thỡ năng suất thu được cũng tăng dần theo mức đạm bún lần lượt là: 12,11tạ/ha; 16,61tạ/ha; 32,12 tạ/ha; 41,47 tạ/ha; 52,18 tạ/ha.
Qua cỏc số liệu trờn cho thấy đạm (N) đúng vai trũ quyết định trong việc tăng năng suất ngụ và trong một khoảng liều lượng nhất định năng suất ngụ tỷ lệ thuận với liều lượng đạm bún. Tuy nhiờn, cần phõn biệt năng suất tối đa và năng suất kinh tế tối đa.
Theo Ramirez và Laird (De.Geus, 1973) [49] ở Toluca valley - Mehicụ cho rằng với mật độ 5 vạn cõy/ha bún đạm với mức 120 kg/ha đem lại hiệu quả kinh tế nhất.
Theo Sinclair and Muchow, (1995) [60], hàng thập kỷ gần đõy năng suất ngụ tăng lờn cú liờn quan chặt chẽ với mức cung cấp đạm cho ngụ. Đạm được cõy ngụ hỳt với một lượng lớn và đạm cú ảnh hưởng khỏc nhau rừ rệt đến sự cõn bằng cation và anion ở trong cõy. Khi cõy hỳt N - NH4+ sự hỳt cỏc cation khỏc chẳng hạn như K+, Ca2+, Mg2+ sẽ giảm trong khi sự hỳt anion đặc biệt là Phosphorus sẽ thuận lợi. Xảy ra chiều hướng ngược lại, khi cõy hỳt N nitrat (Mengel, 1968)(dẫn theo Arnon, 1974) [40]. Tựy thuộc vào tuổi của cõy với cỏc cõy ngụ non sự hỳt amonium - N nhanh hơn sự hỳt đạm nitrat, trỏi lại cỏc cõy ngụ già dạng đạm hỳt chủ yếu là đạm nitrat và cú thể chiếm tới hơn 90% tổng lượng đạm cõy hỳt (Coic, 1964)(dẫn theo Arnon, 1974) [40].
Đạm cũng là thành phần cấu trỳc của vỏch tế bào (Schrader, 1984), William Bennet, (1993) [71]. Đạm là yếu tố cần thiết cho sự sinh trưởng của cõy và là thành phần của tất cả cỏc protein.
Khi thiếu N chồi lỏ mầm sẽ khụng phỏt triển đầy đủ hoàn toàn, sự phõn chia tế bào ở đỉnh sinh trưởng bị kỡm hóm và kết quả làm giảm diện tớch lỏ, kớch thước của cõy và năng suất giảm. Phõn đạm cú thể tạo ra sự tăng diện tớch lỏ hiệu quả ngay từ đầu vụ và duy trỡ một diện tớch lỏ xanh lớn vào cuối vụ để quỏ trỡnh đồng húa quang hợp đạt cực đại (dẫn theo Patrick Loo, 2001) [57], Wolfe và cộng sự (1988) [70].
Mức đạm thấp làm giảm số hạt và năng suất hạt (Barbieri và cộng sự 2000) [4]. Điều mà ai cũng biết là cỏc giống ngụ lai khỏc nhau cú thể sử dụng phõn đạm ở mức độ khỏc nhau, năng suất cõy trồng cao cần phải cung cấp một lượng lớn phõn bún, đặc biệt là đạm (Debreczen, 2000) [50].
Đất càng màu mỡ thỡ đất càng cú tỏc dụng lớn trong việc cung cấp đạm cho cõy, cõy trồng sử dụng được rất ớt đạm amụn liờn kết do một phần đạm này bị khoỏng sột của đất giữ chặt, số lượng đạm amụn bị giữ chặt này từ 134 - 344 kg/ha (Moxolov, 1979)[56] (Peterburgxki và CTV.,1975, 1966) [20].
Năng suất ngụ nhiệt đới thường thấp hơn năng suất ngụ vựng ụn đới bởi số hạt/diện tớch đất và chỉ số thu hoạch (HI) của ngụ nhiệt đới thấp hơn ngụ vựng ụn đới (Goldsworthy và cộng sự 1974; Fisher and Palmer, 1983 (dẫn theo Mitsuru Osaki, 1994; 1995) [54] [55], đó chỉ ra rằng sức chứa cú thể hạn chế năng suất ngụ nhiệt đới.
Nhỡn chung, cõy ngụ quang hợp theo chu trỡnh C4 và phự hợp với nhiệt độ cao, người ta cụng nhận ngụ cú thể đạt năng suất chất khụ cao ở vựng Nhiệt đới (Evan, 1985) Mitsuru Osaki (1994) [54].
Để đạt được năng suất cao một lượng đạm hữu hiệu phải được cõy hỳt (Osaki và cộng sự 1991a; 1992; 1994, dẫn theo Mitsuru Osaki (1994) [54].
50 - 60% đạm trong hạt đó được lấy từ đạm đồng húa ở trong lỏ và thõn, trước thời kỳ ra hoa (Crowford và cộng sự ,1982); (Osaki và cộng sự 1991), dẫn theo Mitsuru Osaki (1995) [55].
rửa trụi bờn dưới vựng rễ ngụ trong thời kỳ sinh trưởng. Mayers (1988) thụng bỏo rằng cõy ngụ chỉ hấp thu 20 - 40% lượng đạm trong suốt thời gian sinh trưởng, (dẫn theo Sing và cộng sự 2004) [61]. Đạm cũng dễ bị mất bởi một phần cỏc hợp chất đạm khoỏng bị rửa trụi khỏi lớp đất cày (Misuxtin and Peterburgxki, 1975) [20].
Tốc độ quang hợp cú liờn quan mật thiết đến thành phần đạm trong lỏ (Makino và cộng sự 1988). Năng suất ngụ cao chỉ cú thể đạt được khi thời gian diện tớch lỏ xanh kộo dài và tỷ lệ đồng húa đạm cao sau thời kỳ ra hoa (Osaki và cộng sự 1994) [54].
Một số bỏo cỏo về khả năng hỳt N cũng đó chỉ ra rằng tốc độ đồng húa cực đại xảy ra gần giai đoạn phun rõu (Hay và cộng sự 1953, Hanway, 1962; Mengel and Barber, 1974; Bigeriego và cộng sự 1979), kết thỳc vào cuối giai đoạn tung phấn. Cõy ngụ đó cú sự đồng húa ở rễ và thõn một lượng lớn NO3_
(Hay và CS 1953; Chevalier and Schreder, 1977) Mitsuru Osaki, (1995) [55]. Theo Moxolov, (1979) [19], nếu mức dinh dưỡng nitơ đủ thỡ kali sẽ xõm nhập vào cõy nhiều hơn và sự hỳt kali mạnh hơn là nguyờn nhõn thỳc đẩy nhanh chu trỡnh chuyển húa cỏc hợp chất phốt pho trong cõy.
Theo Uhart and Andrade, (1995) [64] thiếu đạm làm chậm sinh trưởng của cả giai đoạn sinh trưởng dinh dưỡng và sinh trưởng sinh thực, giảm tốc độ ra lỏ, hạn chế mạnh đến sự phỏt triển diện tớch lỏ. Thiếu đạm hạn chế đến hiệu quả sử dụng bức xạ, nhất là thời kỳ ra hoa, ảnh hưởng đến năng suất bắp tổng số. Cũng theo hai tỏc giả trờn việc cung cấp và tớch lũy N ở thời kỳ ra hoa cú tớnh quyết định số lượng hạt ngụ, thiếu N trong thời kỳ này làm giảm khả năng đồng húa Cacbon của cõy, nhất là giai đoạn ra hoa sẽ giảm năng suất hạt. Đạm là yếu tố dinh dưỡng quan trọng nhất đối với cõy ngụ, nghiờn cứu vai trũ của đạm đối với cõy ngụ ở Việt Nam mới chỉ được đề cập về liều lượng dựng và tỷ lệ giữa nú với cỏc yếu tố dinh dưỡng khỏc.
Dự trữ đạm ở cõy ngụ cú ảnh hưởng rất lớn đến sự sinh trưởng và phỏt triển lỏ, sự tớch lũy sinh khối và sự tăng trưởng của hạt (Muchow, 1988b,
1994), (dẫn theo Thomas và cộng sự 1995) [63], ảnh hưởng về sau của đạm là quan trọng khi đỏnh giỏ phản ứng của cõy trồng đối với phõn N. Số liệu trớch dẫn của Viets (1965); Rhoads, (1984) [58] ở một thớ nghiệm ngụ tưới nước theo rónh cho thấy: Năng suất ngụ 1.200kg/ha khi khụng bún phõn đạm và 6.300kg/ha khi bún 224kg/ha N trờn đất chưa bao giờ trồng ngụ và năm trước đú khụng bún đạm. Ở năm tiếp theo năng suất ngụ là 4.400kg/ha khi khụng bún đạm và 7.000kg/ha khi bún đạm ở mức 224kg/ha.
Trong nghiờn cứu đỏnh giỏ ảnh hưởng vai trũ của phõn đạm và lưu huỳnh đến sự sinh trưởng, năng suất và chất lượng của giống ngụ lai (Cargill 707), tỏc giả Hussain và cộng sự (1999) [53], cho rằng sự cung cấp phõn bún ở cỏc mức 150N + 30S và 150N + 20S (kg/ha) làm tăng một cỏch tương ứng khối lượng chất khụ/cõy, số hạt/bắp và khối lượng hạt/bắp so với cỏc xử lý khỏc. Năng suất ngụ đạt cao nhất (8,59 tấn/ha) ở cụng thức bún 150N +30S (kg/ha).
Nhưng đạm (N) cũng cú những nhược điểm đỏng kể: Nếu bún quỏ nhiều đạm thỡ thõn lỏ mềm, chống đổ kộm, sõu bệnh nhiều, thời gian sinh trưởng bị kộo dài, chất lượng sản phẩm giảm.
Kết quả nghiờn cứu cho thấy để phõn đạm phỏt huy hiệu lực phải bún cõn đối với cỏc nguyờn tố lõn (P2O5) và kali (K2O), kali là nguyờn tố được xếp thứ hai sau đạm (N). Kali cần thiết cho hoạt động của nguyờn sinh chất, điều khiển đúng mở khớ khổng, nõng cao khả năng chống chịu sõu bệnh, khụ hạn và nhiệt độ thấp. Kali xỳc tiến quỏ trỡnh quang hợp, vận chuyển cỏc sản phẩm quang hợp tớch luỹ về hạt. Khi thiếu kali bắp ngụ sẽ nhỏ, cõy dễ đổ, mộp và phần cuối của cuốn lỏ cú màu vàng hoặc vàng thẫm. Ngoài ra hiệu lực của kali thường cao và ổn định trờn một loại đất.