Phân tích đoạn thơ:

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi vào lớp 10 - Môn Văn (Trang 81 - 89)

- Nột ngang tàng, trẻ trung của một thế hệ cầm sỳng mới (Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh) 3 Kết bài : Cảm nghĩ của người viết về hỡnh ảnh người lớnh.

16. Phân tích đoạn thơ:

“Nỗi mình thêm tức nỗi nhà

Thềm hoa một bớc lệ hoa mấy hàng Ngại ngùng dợn giĩ e sơng

Ngừng hoa bĩng thẹn trơng gơng mặt dày Mối càng vén tĩc bắt tay

Nét buồn nh cúc điệu gầy nh mai”

Bài làm:

Đoạn trích Mã Giám sinh mua Kiều là một đoạn truyện đặc sắc trong truyên Kiều. Trong đoạn trích này, Nguyễn Du khơng chỉ lột trần bộ mặt con buơn bát nhân bất nghĩa của Mã Giám Sinh, mà cịn thể hiện một cách xúc động tâm trạng của Kiều:

Nỗi mình thên tức nỗi nhà

………

Nét buồn nh cúc, điệu gầy nh mai

Nỗi mình là mối tình đối với Kim Trọng vẫn cịn canh cánh. Nỗi nhà là việc cha và em bị hành hạ, khơng thể khơng cứu. Hai nỗi đau chồng chéo đè nặng trong lịng. Cho nên mỗi bớc đi của nàng làm rơi bao nhiêu hàng lệ. Khĩc cho mình, khĩc cho tình, khĩc cho cha và em. Ngồi nỗi đau uất ức, Kiều cịn cĩ nỗi xấu hổ thẹn thùng. Một ngời con gái khuê các, đang sống trong hạnh phúc của mối tình đầu say mê trong trắng, nay bỗng chốc trở thành mĩn hàng, Kiều sao khỏi sợng sùng, xâu hổ. Nhà thơ dùng ẩn dụ bơng hoa rất hay. Kiều ra với Mã Giám Sinh ví nh cành hoa đem ra ngồi sơng giĩ. Cho nên ngại ngùng dợ dĩ e sơng. vì sơng giĩ làm cho hoa tàn hoa rụng. Và vì tự ví mình với hoa, nên nhìn hoa mà thấy thẹn, tự thấy khơng xứng với hoa. Đĩ là tình cảm, đạo đức cao đẹp , thầm kín của Kiều, chỉ mỗi Kiều nhìn thấy. Trong khi đĩ thì mụ mối cứ giới thiệu Kiều nh một mĩn hàng, một đồ vật. Mụ vén tĩc, bắt tay cho khách xem, ép nàng đánh đàn, làm thơ cho khách thấy, khơng để ý đến ý gì tới nỗi đau bên trong đang giày vị nàng: nét buồn nh cúc, điệu gày nh mai. Nỗi đau đớn tủi hổ của Kiều như động thành khúi, thành hỡnh. Quả đúng là cảnh “cành hoa đã bán cho phờng lái buơn”, hết sức đau xĩt.

Tĩm lại, chỉ với mấy câu thơ thơi nhng Nguyễn Du đã diễn tả một cách sâu sắc nõi đau đớn tủi hổ ê chề của Kiều khi nàng trở thành mĩn hàng trớc Mã Giám Sinh. Nớc mắt kiều rơi hay chính là nớc mắt của Nguyễn Du? Đọc câu thơ, chúng ta nh cảm thấy đợc trái tim của Kiều đang rỏ máu, và trái tim của ta cũng rỏ máu theo…

17. Phân tích đoạn thơ:

“ Đêm nay rừng hoang sơng muối

Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới

Đầu súng trăng treo”

Đồng chí là một bài thơ tiêu biểu của nhà thơ Chính Hữu và của thơ ca Việt Nam hiện đại. Hễ nĩi tới thơ Chính Hữu là ngời ta khơng thể khơng nghĩ tới Đồng chí. Và khi nĩi về bài thơ Đồng chí chúng ta khơng thể khơng nhớ hình ảnh đặc sắc cuối bài thơ:

Đêm nay rừng hoang sơng muối đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới đầu súng trăng treo.

Đọc đoạn thơ, chúng ta hình dung đợc cuộc sống chiến đấu gian khổ của những ngời lính. Rừng hoang sơng muối thì hẳn là rất lạnh. Trong khi đĩ, những ngời lính thì chỉ cĩ áo rách vai, quần cĩ vài mảnh vá, chân khơng giày. Nhng chính tình đồng đội, đồng chí đã giúp họ vợt qua đợc sự khắc nghiệt của hồn cảnh, sát cánh bên nhau để chiến đấu. Đặc biệt hơn, chính ngay trong những hồn cảnh khắc nghiệt đĩ, chúng ta lại càng thấy ở họ những vẻ đẹp bất ngờ: đĩ chính là tinh thần lạc quan, là tâm hồnlãng mạn, mơ mộng: Đầu súng trăng treo. Súng và trăng là hai hình ảnh cách xa nhau trong khơng gian, lại chẳng cĩ gì chung để liên tởng. Nh chính nhà thơ đã từng tâm sự, đĩ là hình ảnh thực mà nhà thơ phát hiện đợc từ những đem hành quân, phục kích giặc. Nhng khi đợc đặt cạnh nhau thì nĩ lại cĩ những liên tởng bất ngờ mà thú vị. Súng là chiến sĩ, trăng là thi sĩ,. Súng là chiến đấu, thì trăng là trữ tình. Súng là hiện thực, thì trăng là mơ mộng. Súng là chiến tranh thì trăng là hịa bình Hơn nữa, ở đây trăng cịn cĩ ý nghĩa là biểu t… ợng của chính nghĩa. Cuộc chiến đấu của những ngời lính là chính nghĩa. Cuộc kháng chiến của chúng ta là chính nghĩa. Mà chính nghĩa thì nhất định thắng lợi. Hình ảnh thơ mang ý nghĩa biểu tợng, khái quát. Cũng chính vì vạy mà nhà thơ đã lấy hình ảnh này để dặt tên cho cả một tập thơ: Đầu súng trăng treo.

Tĩm lại, chỉ với ba câu thơ ngắn gọn nhng nhà thơ đã khái quát đợc vẻ đẹp của những ngời lính Cụ Hồ, những con ngời sẵn sàng bỏ lại những gì thân thiết quý giá nhất để ra đi vì nghĩa lớn, những con ngời giàu ý chí, chịu đựng mọi gian lao , nguy hiểm, những con ngời giàu tình đồng đội, đồng chí, và cũng rất giàu tâm hồn lãng mạn.

18. Phân tích đoạn thơ:

“ Quê hơng anh nớc mặn đồng chua

……… Đồng chí”

Bài làm:

Bài thơ Đồng chí của Chính Hữu đợc sáng tác năm 1948, sau chiến dịch Thu - Đơng 1947, là một trong những bài thơ tiêu biểu viết về anh bộ đội Cụ Hồ trong kháng chiến chống Pháp. Trong bài thơ nhà thơ tập trung ca ngợi tình đồng đội đồng chí của những ngời lính cách mạng. Mở đầu bài thơ, tác giả lí giải cơ sở của tình đồng chí:

Quê hơng anh nớc mặn đồng chua

……….

đồng chí.

“Đồng chí”trong ngơn ngữ sinh hoạt chính trị và đời thờng đã trở thành tiếng xng hơ quen thuộc, khi cái lí tởng cách mạng đồn kết, gắn bĩ mọi ngời đã bắt rễ

sâu vào đời sống. Nhng mấy ai đã hiểu đợc nội dung phong phú mới mẻ chứa đựng trong hai tiếng ấy?

Để làm hiện lên nội dung mới lạ trong những từ ngữ quen thuộc, nhà thơ đã dùng phép lạ hĩa. Khơng phải ngẫu nhiên mà bắt đầu bằng những cái khác biệt và xa lạ. Đây là lời của những ngời đồng chí tự thấy cái mới lạ của mình:

Quê hơng anh nớc mặn đồng chua Làng tơi nghèo đất cày lên sỏi đá Anh với tơi đơi ngời xa lạ

Tự phơng trời chẳng hẹn quen nhau

Mỗi ngời một quê, đất đai canh tác khác nhau, tập quán, phong tục hẳn là cũng khác.miền biển nớc mặn đất phèn, miền đồi trung du đất ít hơn sỏi đá.những con ngời tự nhận là xa lạ, cách nhau cả một phơng trời và chẳng hị hẹn nhau. Thế mà cĩ một sức mạnh vơ song, vơ hình biến họ thành tri kỉ.

Súng bên súng, đầu sát bên đầu đêm rét chung chăn thành đơi tri kỉ

Đĩ là cuộc sống và chiến đấu chung đã làm thay đổi tất cả. Hai dịng thơ chỉ cĩ một chữ chung: “ đêm rét chung chăn”, nhng cái chung bao trùm tất cả. súng bên súng là chung chiến đấu, đầu sát bên đầu thì chung rất nhiều: khơng chỉ là gần nhau về khơng gian, mà cịn chung nhau ý nghĩ, lí tởng. Đêm rét chung chăn là một hình ảnh thật cảm động và đầy ắp kỉ niệm. Những ngời từng kháng chiến ở Việt Bắc hẳn khơng ai quên cái rét Việt Bắc và vùng núi rừng nĩi chung. Cũng khơng ai quên đợc cuộc sống chung gắn bĩ mọi ngời: “ bát cơm sẻ nửa chăn sui đắp cùng”. Đắp chăn chung trở thành biểu tợng của của tình thân hữu, ấm cúng, ruột thịt. Những cái chung ấy đã biến những con ngời xa lạ thành đơi tri kỉ, thành đồng chí.

Hai chữ đồng chí đứng riêng thành một dịng thơ là diều hết sức cĩ ý nghĩa. Đêm rét chung chăn cĩ thể thành tri kỉ, nhwnh khơng thể nĩi là thành đồng chí. Bởi hàm nghĩa từ đồng chí rộng lớn vơ cùng. Tri kỉ là biết mình, và suy rộng ra là biết về nhau. Đồng chí thì khơng chỉ biết nhau, mà cịn phải biết đợc cái chung rộng lớn gắn bĩ con ngời trên mọi mặt.

Hai chứ đồng chí đứng thành một dịng thơ đầy sức nặng suy nghĩ. Nĩ nâng cao ý thơ trớc và mở ra ý thơ các đoạn sau. Đồng chí, đĩ là cái cĩ thể cảm nhận mà khơng dễ nĩi hết.

Tĩm lại, ở đoạn thơ này nhà thơ đã lí giải cội nguồn hình thành của tình đồng đội đồng chí của những ngời lính cách mạng. Đĩ là sự giống nhau về hồn cảnh xuất thân, giai cấp, là cùng chung lí tởng, chung nhiệm vụ Tất cả những điều đĩ đã gắn…

bĩ những ngời lính cách mạng trong một tình cảm thiêng liêng cao đẹp: đồng chí. Để rồi từ đĩ tạo nên sức mạnh cho họ vợt qua tất cả, chiến thắng tất cả.

19. Phân tích đoạn thơ:

“ Anh với tơi biết từng cơn ớn lạnh

………..

Thơng nhau tay nắm lấy bàn tay”

Bài làm:

Bài thơ Đồng chí của Chính Hữu đợc sáng tác năm 1948, sau chiến dịch Thu - Đơng 1947, là một trong những bài thơ tiêu biểu viết về anh bộ đội Cụ Hồ trong

kháng chiến chống Pháp. Trong bài thơ nhà thơ tập trung ca ngợi tình đồng đội đồng chí của những ngời lính cách mạng. Khơng những thế, đọc bài thơ chúng ta cịn hiểu đợc cuộc sống gian khổ thiếu thốn mà ngời lính phải chịu đựng:

Anh với tơi biết từng cơn ớn lạnh Sốt run ngời vầng trán ớt mồ hơi

………

Thơng nhau tay nắm lấy bàn tay.

Cái gian khổ của bộ đội trong buổi đầu kháng chiến đã đợc nĩi đến rất nhiều. Nh nhà thơ Quang dũng cĩ câu:

Tây tiến đồn binh khơng mọc tĩc Quân xanh màu lá dữ oai hùm

Nhà thơ Chính Hữu khơng nĩi về cái khổ, mà nĩi về sự hiểu nhau trong cái khổ, cái chung phổ biến giữa họ với nhau:

Anh với tơi biết từng cơn ớn lạnh Sốt run ngời vầng trán ớt mồ hơi

Trong kháng chiến, ở chiến khu, bệnh sốt rét cơn là phổ biến nhất. Hai câu thơ nêu đủ các triệu chứng của bệnh sốt rét cơn. những ai nhiễm bệnh, thoạt đầu cảm thấy ớn lạnh , sau đĩ liền cảm thấy lạnh tới run cầm cập , đắp bao nhiêu chăn cũng khơng hết rét, trong khi đĩ thì ngời lại nĩng, vã mồ hơi Phải trải qua bệnh này…

mới hiểu hết cái thật của câu thơ. Sau cơn sốt là da xanh, da vàng, viêm gan…

Ngồi khổ về bệnh là khổ về trang bị. Những ngày đầu kháng chiến, cha cĩ đủ quần áo cho bộ đội. Ngời lính mang theo áo quần ở nhà đi chiến đấu, khi rách thì vá víu. ở đây anh rách anh vá thơng cảm nhau:

áo anh rách vai

Quần tơi cĩ vài mảnh vá Miệng cời buốt giá Chân khơng giày

Thơng nhau tay nắm lấy bàn tay

Miệng cời buốt giá hẳn là cời trong buốt giá, vì áo quần khơng chống đợc rét, mà cũng là nụ cời vợt lên trên buốt giá, mặc dù trời lạnh hẳn nụ cời cũng khĩ mà t- ơi.cũng cĩ thể là nụ cời nhợt nhạt, xanh xao. Nhng xanh xao mà vẫn cời, coi thờng gian khổ. Chân khơng giày cũng là một thực tế phổ biến, và cái nổi lên là tình thơng yêu đồng đội: thơng nhau tay nắm lấy bàn tay. Một hình ảnh hết sức ấm áp. Một cái nắm tay khơng nĩi chứa đựng biết bao điều. Đĩ là sự thơng cảm, sẻ chia, là ngọn lửa sởi ấm lịng họ, tiếp thêm sức mạnh cho họ.

Tĩm lại, với những chi tiết chân thực, rất đời thờng, tác giả đã vẽ lên chân dung anh bộ đội Cụ Hồ buổi đàu kháng chiến nghèo khổ, thiếu thốn nhng tình đồng chí đã sởi ấm lịng họ, tiếp thêm sức mạnh cho họ chiến thắng tất cả.

20. Phân tích đoạn thơ:

“ Ta làm con chim hĩt

……….. Dù là khi tĩc bạc”

Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ ” đợc Thanh Hải sáng tác năm 1980 khi nhà thơ đang nằm trên giờng bệnh. Bài thơ là tiếng lịng thiết tha, yêu mến và gắn bĩ với đất nớc, với cuộc đời và thể hiện chân thành một ớc nguyện hiến dâng :

Ta làm con chim hĩt Ta làm một cành hoa Ta nhập vào hồ ca Một nốt trầm xao xuyến .

Nếu ở đầu bài thơ tác giả miêu tả những hình ảnh làm đẹp thêm, tơ điểm thêm cho mùa xuân là âm thanh náo nức vang trời của tiếng chim chiền chiện và sắc màu tím biếc dịu dàng của cánh lục bình nhỏ trên sơng thì ở đây tứ thơ đợc lặp lại, tạo ra sự đối ứng chặt chẽ. Hơn nữa, với đại từ ta, nhà thơ khơng chỉ nĩi lên ớc nguyện của riêng mình, mà cịn nĩi hộ cho tất thảy mọi ngời. Tác giả mong muốn đợc làm bơng hoa toả ngát hơng, con chim mang tiếng hĩt và nốt trầm xao xuyến để hiến dâng nhng khơng làm mất đi nét riêng của mỗi ngời . Đĩ thực sự là lời tâm niệm chân thành, tha thiết, khiêm nhờng và khát khao đợc cống hiến phần tinh tuý nhất của mình làm đẹp thêm mùa xuân của quê hơng, xứ sở mà khơng bị giới hạn bởi thời gian, tuổi tác :

Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù là tuổi hai mơi Dù là khi tĩc bạc .

“Mùa xuân nho nhỏ” là một sáng tạo bất ngờ ,độc đáo mà tự nhiên, hợp lý của nhà thơ, bởi mùa xuân vốn là một khái niệm chỉ thời gian thế mà ở đây “mùa xuân” lại cĩ khối, cĩ hình, một hình hài nho nhỏ thật xinh xắn . Mùa xuân đã trở thành một ẩn dụ nĩi về khát vọng, một lẽ sống cao đẹp, một ý thức khiêm nhờng gĩp sức mình làm đẹp thêm mùa xuân của thiên nhiên, đất nớc. Điệp từ “dù là” đặt ở đầu hai câu thơ liên tiếp cĩ ý nghĩa khẳng định cho khát vọng dâng hiến miệt mài, khơng mệt mỏi của tác giả.

Bài thơ kết thúc khi đã làm lay động trái tim mỗi ngời bởi chất hoạ gợi cảm, chất nhạc vấn vơng và ớc nguyện thiết tha chân thành của tác giả. Dờng nh ớc nguyện nhỏ bé khiêm nhờng ấy khơng cịn là của riêng Thanh Hải mà đã trở thành tiếng lịng chung của nhiều ngời . Lời tâm niệm đĩ càng cĩ ý nghĩa khi chúng ta biết rằng nhà thơ viết bài thơ này khơng bao lâu trớc khi mất. Nĩ nh một lời trăng trối của ngời trớc lúc đi xa - một lời nhắc nhở thật nhẹ nhàng mà thật thiết tha, thấm thía.

21. Phân tích khổ thơ đầu và khổ thơ cuối bài Đồn thuyền đánh cá:

“ Mặt trời xuống biển nh hịn lửa

……….

Câu hát căng buồm cùng giĩ khơi” Câu hát căng buồm với giĩ khơi

……….

Mắt cá huy hồng muơn dặm phơi

Bài Đồn thuyền đánh cá của Huy Cận đợc sáng tác năm 1958, trong chuyến đi thực tế ở Hịn Gai. Bài thơ là một khúc tráng ca về lao động, ca ngợi những con ngời lao động mới. Mở đầu bài thơ là cảnh ra khơi thật hùng tráng:

Mặt trời xuống biển nh hịn lửa

………..

Câu hát căng buồm cùng giĩ khơi

Hai câu đầu vẽ lên cảnh hồng hơn và đêm tối trên biển thật lộng lẫy và sinh động. Mặt trời xuống biển nh hịn lửa vĩ đại, báo hiệu ngày tàn. Đối với Huy Cận, vũ trụ nh một mái nhà, màn đêm sập xuống nh cánh cửa, cịn những làn sĩng chạy qua chạy lại nh những chiếc then cài vào màn đêm. Phép nhân hĩa, so sánh ở đây đã tạo nên sự gần gũi thân thuộc giữa con ngời với thiên nhieên, biển cả. Tất cả báo hiệu trời đã tối hồn tồn.

Chính lúc đĩ, đồn thuyền đánh cá lại ra khơi. Chữ lại cho biết đây là một hoạt động thờng nhật, lặp đi lặp lại mỗi ngày, chứ khơng phải là đột xuất, cá biệt. Nhng mặt khác, chữ lại cịn biểu thị ý nghĩa ngợc lại, ngợc chiều so với hoạt động cĩ trớc, nh thể nĩi: trời biển đã nghỉ ngơi mà con ngời lại ra khơi. ý này biểu thị mạnh mẽ tinh thần chủ động , sáng tạo của con ngời. Lao động đánh cá trên biển là một cơng việc nặng nhọc và đày nguy hiểm. Thế mà ta vẫn thấy đồn thuyền ra khơi trong tiếng hát. Câu hát căng buồm với giĩ khơi. Buồm ra khơi xa khơng chỉ nhờ no căng giĩ biển, mà tiếng hát của ngời lao động cĩ sức mạnh làm căng buồm. Đồn

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi vào lớp 10 - Môn Văn (Trang 81 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w