Bức xạ nhiệt

Một phần của tài liệu giáo trình an toàn lao động ngành cơ khí phần 1 docx (Trang 25 - 27)

Bức xạ nhiêt là những hạt năng l−ợng truyền trong không khí d−ới dạng dao động sóng điện từ bao gồm tia hồng ngoại, tia sáng th−ờng và tia tử ngoại. Khi nung các vật thể kim loại tới 5000C chỉ phát ra tia hồng ngoại, nung tới 18000-20000C còn phát ra tia sáng th−ờng và tia tử ngoại, nung tiếp đến 30000C l−ợng tia tử ngoại phát ra càng nhiều.

Về mặt vệ sinh, c−ờng độ bức xạ nhiệt đ−ợc biểu thị bằng Cal/m2.phút và đ−ợc đo bằng nhiệt kế cầu. (Tiêu chuẩn vệ sinh cho phép 1 Cal/m2.phút). ở các x−ởng rèn, đúc, cán c−ờng độ bức xạ nhiệt lên đến 5-10 Cal/m2.phút.

Để đánh giá tác dụng tổng hợp của các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm và vận tốc gió của môi tr−ờng không khí đối với cảm giác nhiệt của cơ thể con ng−ời, ng−ời ta đ−a ra khái niệm về “Nhiệt độ hiệu quả t−ơng đ−ơng” ký hiệu là thqtđ.

Nhiệt độ hiệu quả t−ơng đ−ơng của không khí có nhiệt độ t, độ ẩm ϕ và vận tốc chuyển động gió v là nhiệt độ của không khí bảo hoà hơi n−ớc có ϕ = 100% và không có gió v = 0 mà gây ra cảm giác nhiệt giống hệt nh− cảm giác gây ra bởi không khí với t, ϕ, v đã cho. Dựa trên thực nghiệm, Hội S−ởi ấm và thông gió Hoa kỳ lập ra biểu đồ để xác định nhiệt độ hiệu quả t−ơng đ−ơng sau đây:

Độ ẩm t−ơng đối của không khí có thể xác định bằng nhiệt độ khô và −ớt, trên biểu đồ có 2 trục nhiệt độ khô và −ớt. Trên biểu đồ ng−ời ta vẽ chùm đ−ờng cong với các trị số khác nhau của vận tốc gió chúng cắt nhau tại một điểm t−ơng ứng với nhiệt độ khô 36,50C tức là nhiệt độ bình th−ờng của con ng−ời. Hai đ−ờng cong biên t−ơng ứng với vận tốc gió v = 0 m/s và v = 3,5 m/s. Ng−ời ta ghi các trị số của nhiệt độ hiệu quả t−ơng đ−ơng trên các đ−ờng cong biên. Ví dụ: ta biết nhiệt độ khô bằng 200C (điểm A) t− = 150C (điểm B). Nối 2 điểm A và B, đ−ờng AB cắt đ−ờng cong v = 0 m/s tại điểm C. Điểm C cho trị số thqtđ = 18,30C. Nếu không khí có tk và t− nh− trên nh−ng v = 0,5 m/s thì thqtđ = 17,50C. Theo biểu đồ, chúng ta thấy trục nhiệt độ khô cắt các đ−ờng cong biểu diễn vận tốc gió. Trong vùng nằm phía trái của trục tk khác với cùng phía bên phải là cơ thể con ng−ời cảm thấy lạnh hơn nếu không khí có độ ẩm cao hơn.

Đối với cơ thể ng−ời Việt nam có thể lấy vùng ôn hoà dể chịu về mùa hè là thqtđ = 23 ữ 270 và mùa đông là thqtđ = 20 ữ 250.

3.2.3. Điều hoà thân nhiệt ở ngời

Cơ thể ng−ời có nhiệt độ không đổi trong khoảng 370C ± 0,50C là nhờ 2 quá trình điều nhiệt do trung tâm chỉ huy điều nhiệt điều khiển. Để duy trì thăng bằng thân nhiệt trong điều kiện vi khí hậu nóng, cơ thể thải nhiệt thừa bằng cách giãn mạch ngoại biên và tăng c−ờng tiết mồ hôi. Chuyển một lít máu từ nội tạng ra ngoài da thải đ−ợc khoảng

2,5 kcal và nhiệt độ giảm đ−ợc 30C. Một lít mồ hôi bay hơi hoàn toàn thải ra đ−ợc chừng 580 kcal. Còn trong điều kiện vi khí hậu lạnh cơ thể tăng c−ờng quá trình sinh nhiệt và hạn chế quá trình thải nhiệt để duy trì sự cân bằng nhiệt. Thăng bằng nhiệt chỉ có thể thực hiện đ−ợc trong phạm vi tr−ờng điều nhiệt, gồm 2 vùng: vùng điều nhiệt hoá học và vùng điều nhiệt lý học. V−ợt quá giới hạn này về phía d−ới cơ thể sẽ bị nhiễm lạnh, ng−ợc lại về phía trên sẽ bị nóng (H.3.2.).

Một phần của tài liệu giáo trình an toàn lao động ngành cơ khí phần 1 docx (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)