Chuẩn bị Bản đồ dân số và đô thị thế giới.

Một phần của tài liệu ĐỊA LÝ 7 NĂM HỌC 2009 -2010 RẤT HAY (Trang 25 - 27)

- Hình ảnh về hậu quả của ĐTH.

III. Tiến trình dạy học.

1. Bài cũ:

a. Hãy vẽ sơ đồ thể hiện tác động tiêu cực của việc gia tăng dân số quá nhanh. b. Nêu tình hình dân số ở đới nóng

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài.

b. Các hoạt động:

Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự di dân ở đới nóng. 1. Sự di dân.

? Em hãy trình bày lại tình hình gia tăng dân số của các nớc ở đới nóng ?

HSTL:

- Di dân là một thực trạng phổ biến ở đới nóng với nhiều hớng di dân khác nhau.

? Di dân do những nguyên nhân nào ? * Nguyên nhân: - Do dân số đông, tốc độ gia tăng dân số tự

nhiên cao nên xảy ra tình trạng thiếu đất canh tác; thiếu việc làm, nhà ở. Đời sống khó khăn dẫn đến việc di c.

- Tiêu cực:

+ Do dân số đông và tăng nhanh. KT chậm phát triển → đời sống khó khăn, thiếu việc làm.

- Do thiên tai: hạn, lũ.

- Do chiến tranh: xung đột sắc tộc. ? Bằng sự hiểu biết của mình, cho biết ở đới

nóng sự di dân diễn ra từ đâu tới đâu. TL: Từ đồng bằng lên miền núi. - Từ nội địa ra ven biển.

- Từ nông thôn vào các đô thị lớn. - Ra nớc ngoài.

? Nguyên nhân gây ra tình trạng di dân ở đới

nóng là ? + Tích cực:

- Do yêu cầu phát triển công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ. - Hạn chế sự bất hợp lí do tình trạng phân bố dân c tổ chức trớc đây. ? Em hãy lấy 1 ví dụ về hớng di dân theo hớng

tích cực ?

VD: Di dân c từ thành phố về nông thôn để giảm sức ép dân số đô thị.

- Di dân từ đồng bằng lên , miền núi để khai thác TNTN.

- Di dân tìm việc làm có kế hoạch ở nớc ngoài. Chuyển ý:

? Dựa vào H.3.3 và nội dung SGK (36, 37) Em hãy nêu tình hình ĐTH ở đới nóng.

TL: Năm 1950 cha có đô thị nào 4 triệu dân. Năm 2000 đã có 11/23 siêu đô thị / triệu dân.

- Gần đây đới nóng là nơi có tốc độ phát triển đô thị hóa nhanh nhất thế giới.

+ HS đọc tên, chỉ trên bản đồ 11 siêu đô thị hơn 8 triệu dân ở đới nóng.

- Dân số độ tuổi đới nóng năm 2000 = lần năm

- Còn phổ biến tình trạng đô thị hóa tự phát gây nên nhiều hậu quả xấu.

1989. Dự tính vài chục năm nữa sẽ gấp đôi đới ôn hòa.

GV giới thiệu H.11.1 & 11.2 (37 - SGK).

H11.1: Hình ảnh TP Singapo đợc đô thị hóa có kế hoạch trở thành TP sạch nhất thế giới.

H11.2: Là khu nhà ổ chuột ở một TP ở AĐ đợc hình thành một cách tự phát trong quá trình đô thị hóa.

Đô thị hóa tự phát sẽ gây ra những hậu quả gì ? - Tăng đội quân thất nghiệp.

- Thiếu việc làm ở đô thị hóa. - Tăng tệ nạn xã hội.

- Mất mĩ quan đô thị.

- Ô nhiễm môi trờng do rác thải và nớc thải

sinh hoạt. * Biện pháp:

? Để giảm thiểu những tác hại xấu đó ta phải

làm gì ? - Tiến hành đô thị hóa gắn liềnvới phát triển kinh tế và phân bố dân c hợp lí.

3. Củng cố:

a. Hàng dọc (cột có kí hiệu X).

Loại cây điển hình của vùng xavan Châu Phi có thân phình to, ít cành lá.b. Hàng ngang. - Cột I: Loại đất màu đỏ vàng ở vùng đồi núi môi trờng nhiệt đới.

- Cột II: Đô thị đông đô thị Hoa Kì.

- Cột III: Siêu đô thị ở vùng Tây Bắc ấn Độ. - cột IV: Đồng cỏ cao nhiệt đới.

- Cột V: Siêu đô thị của Braxin.

4. Hớng dẫn học tập.- Học thuộc bài. - Học thuộc bài. - Làm BT 1, 2, 3 (SGK). Tuần: 6 Tiết: 12 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 12: thực hành

nhận biết đặc điểm môi trờng đới nóng

I. Mục tiêu.

- HS nhận biết đợc đặc điểm của môi trờng đới nóng qua ảnh.

- Nắm vững mối quan hệ giữa chế độ ma và chế độ sông ngòi, giữa khí hậu và động thực vật.

- Làm đợc các bài tập.

Một phần của tài liệu ĐỊA LÝ 7 NĂM HỌC 2009 -2010 RẤT HAY (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w