Cơ sở lý luận của quy hoạch đất đai cấp huyện
3.2.1. Tớnh lịch sử xó hộ
Lịch sử phỏt triển của xó hội chớnh là lịch sử phỏt triển của quy hoạch sử dụng đất đai. Mỗi hỡnh thỏi kinh tế - xó hội đều cú một phương thức sản xuất của xó hội thể hiện theo hai mặt sau: Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong quan hệ sử dụng đất đai, luụn nảy sinh quan hệ giữa người với đất đai - là sức tự nhiờn (như điều tra, đo đạc, khoanh định, thiết kế…), cũng như quan hệ giữa người với người.
Quy hoạch sử dụng đất đai thể hiện đồng thời là yếu tố thỳc đẩy phỏt triển lực lượng sản xuất, vừa là yếu tố thỳc đẩy cỏc mối quan hệ sản xuất, vỡ vậy nú luụn luụn là một bộ phận của phương thức sản xuất.
Tuy nhiờn, trong xó hội cú phõn chia cỏc giai cấp, quy hoạch sử dụng đất đai mang tớnh tự phỏt, hướng tới mục tiờu vỡ lợi nhuận tối đa và nặng về mặt phỏp lý (là phương tiện mở rộng, củng cố, bảo vệ quyền sở hữu tư nhõn về đất đai …).
Ở nước ta, quy hoạch sử dụng đất đai phục vụ nhu cầu của người sử dụng dất và quyền lợi của toàn xó hội. Gúp phần tớch cực thay đổi quan hệ sản xuất ở nụng thụn. Nhằm sử dụng, bảo vệ đất và nõng cao hiệu quả sản xuất xó hội. Đặc biệt, trong nền kinh tế thị trường, quy hoạch sử dụng đất đai gúp phần giải quyết cỏc mõu thuẫn nội tại của từng lợi ích kinh tế - xó hội và mụi trường nảy sinh trong quỏ trỡnh sử dụng đất đai, cũng như mõu thuẫn giữa cỏc lợi ích trờn với nhau.
Hồ Anh Khoa