C. Hoạt động trên lớp I ổn định lớp(1)
3. Cách tìm bội chung thông qua tìm BCNN.
7.9.1 1 2.3.7 Bài 2 (2 điểm) Tìm số tự nhiên x, biết:
Bài 2. (2 điểm). Tìm số tự nhiên x, biết:
a. x = 28 : 24 + 32.33 b. 6. x – 39 = 5628 : 28
Bài 3. (2 điểm). Điền dấu “x” thích hợp vào ô trống:
Câu Đúng Sai
a. Nếu tổng hai số chia hết cho 4 và một trong hai số chia hết cho 4 thì số còn lại chia hết cho 4
b. Nếu mỗi số hạng của tổng không chia hết cho 4 thì tổng không chia hết cho 4
c. Nếu một thừa số của tích chia hết cho 6 thì tích chia hết cho 6
Bài 4(3 điểm). Tìm số tự nhiên chia hết cho 8, cho 10, cho 15. Biết rằng số đó nhỏ hơn 500
Đề 2
Câu 1.(3 điểm)
a) Định nghĩa luỹ thừa
b) Viết dạng tổng quát chia hao luỹ thừa cùng cơ số. áp dụng tính a12:a4 (a≠0)
Câu 2.(2 điểm) Tìm số tự nhiên x, biết: a) 2. x – 138 = 23.32
b) 42. x = 39.42 – 37.42
Câu 3( 2 điểm). Điền dấu “x” vào ô thích hợp:
Câu Đúng Sai
a)128:124=122 b)143.23=283 c) 210<1000
Câu 4. (3 điểm). Một trờng tổ chức cho khoảng tg 700 đến 800 học sinh đi tham quan bằng ôtô. Tính số học sinh đi tham quan, biết rằng nếu xếp 40 ngời hay 45 ngời vào một xe thì đều không d một ai.
III. Đáp án – Thang điểm cụ thể
Đề 1 Bài1.
a)
- Phát biểu đúng định nghĩa số nguyên tố (0,5 đ)
- Phất biểu đúng định nghĩa hợp số (0,5 đ)
- Viết đúng ba số nguyên tố lớn hơn 10 (0,5 đ) b)
- Trả lời đợc là hợp số (0,5 đ)
- Vì cả hai tích đều chia hết cho 3 nên hiệu chia hết cho 3 (0,5 đ) Bài 2. a) x = 24 + 35 (0,5 đ) x = 16 + 243 (0,25 đ) x = 259 (0,25 đ) b) 6x – 39 = 201 (0,25 đ) 6x = 201 + 39 (0,25 đ) 6x = 240 (0,25 đ) x = 240 : 6 (0,25 đ) x = 40 (0,25 đ) Bài 3. a. Đúng ( 1 đ) b. Sai (0,5 đ) c. Đúng (0,5 đ) Bài 4. Gọi số cần tìm là x Theo đề ta có: x ∈BC(8,10,15) và x<500 (0,5 đ) BCNN (8,10,15) = 120 (1 đ)
Lần lợt nhân 120 với 0, 1, 2, 3, 4, 5 ta đợc các bội của 120 là (0,5 đ) 0, 120, 240, 360, 480, 600. Vậy x∈{0;120; 240;360; 480} (1 đ) Đề 2 Tơng tự đề 1 Tuần: 14
Tiết: 40 Ngày dạy: 5/12/12/2005Ngày soạn: 2/12/2005
Làm quen với số nguyên âm
A. Mục tiêu.
- HS biết đợc nhu cầu cần thiết phải mở rộng N
- HS Nhận biết và đọc đúng số gnuyên âm thông qua các ví dụ thực tiễn - HS biết cách biểu diễn số tự nhiên và số nguyên âm trên trục số
B. Phơng tiện dạy học.
Chuẩn bị
GV: Nhiệt kế có chia độ âm, hình vẽ biểu diễn độ cao C. Hoạt động trên lớp
I. ổng định lớp Vắng:
II. Kiểm tra bài cũ() III. Bài mới(28)
Hoạt động của thấy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng - Giới thiệu sơ lợc về số
nguyên âm.
- Giới thiệu các số âm thông qua các ví dụ SGK
- Cho HS Đọc ?1 SGK - Cho HS quan sát nhiệt kế có chia độ âm
- Yêu cầu đọc thông tin ?2 và cho biết số âm còn đợc sử dụng làm gì ?
- Đọc thông tin trong ví dụ 3 và cho biết số âm còn đợc sử dụng nh thế nào ?
- Yêu cầu một HS lên bảngvẽ tia số
- GV vẽ trục số và giới thiệu nh SGK
- Trình bày các hiểu biết về số gnuyên âm
- Quan sát nhiệt kế và tìm hiểu về nhiệt độ dới 00C - Đọc nhiệt độ của các thành phố ?1
- Biểu diễn các độ cao dới mực nớc biển
- Nói tới số tiền nợ - Đọc các câu trong ?3 - Cả lớp vẽ tia số vào vở 1. Các ví dụ Ví dụ 1. SGK ? 1 Ví dụ 2. SGK ?2 Ví dụ 3. SGK ?3 2. Trục số -1 0 1 2 3 -2 -3
- Giới thiệu nhiệt kế âm Quan sát hình vẽ SGK
IV. Củng cố(9)
* Cho HS làm ?1 SGK
Đọc nhiệt độ trên các nhiệt kếnhiệt kế .Yêu cầu hai HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở và nhận xét
Cho HS làm bài tập 2, 3 SGK
GV treo bài tập 4 để HS từ làm . cho hai HS lên bảng điền V. Hớng dẫn học ở nhà(3)
Học bài theo SGK
Làm các bài tập 4 đến 5 SGK Xem trớc nội dung bài học tới
Tuần: 14
Tiết: 41 Ngày dạy: 7/12/12/2005Ngày soạn: 2/12/2005
Tập hợp số các nguyên
A. Mục tiêu.
- HS biết đợc tập hợp các số gnuyên, điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số, số đối của một số nguyên
- HS Bớc đầu hiểu đợc rằng có thể dùng số nguyên để biểu diễn hai đậi lợng có h- ớng ngợc nhau
- HS bớc đầu có ý thức lieen hệ bài học với thực tiễn.
B. Phơng tiện dạy học.
Chuẩn bị
C. Hoạt động trên lớp I. ổng định lớp(1) Vắng:
II. Kiểm tra bài cũ(5)
HS1: Vẽ trục số và biểu diễn các số tự nhiên và số gnuyên âm trên trục số III. Bài mới(28)
Hoạt động của thấy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng - Giới thiệu số nguyên
dơng
- Giới thiệu số nguyên âm
- Giới thiệu tập số nguyên
- Giới thiệu kí hiệu tập hợp Z
- Cho biết quan hệ giữa tập hợp N và Z ?
Số 0 có phải là số nguyên âm ? Có phái là số nguyên dơng
không ?
- Giới thiệu điểm biểu số nguyên a
Lấy ví dụ minh hoạ - Từ đó em có nhận xét gì ?
- Yêu cầu làm ?1 và ?2 và0 vở
- Các số -1 và 1, -2 và 2
Theo dõi và ghi vào vở
Vì mọi phần tử của N đều thuộc Z nên :
Ta có N ⊂ Z
- Không
- Lấy ví dụ minh hoạ - Nêu nhận xét - Làm ?1 và ?2 vào vở - Mọtt số HS trả lời - Đọc thông tin phần số 1. Số nguyên Các số tự nhiên khác 0 còn đợc gọi là số gnuyên dơng Các số -1, -2, -3 gọi là các số nguyên âm Tập hợp gồm các số nguyên dơng và các số nguyên âm {.... 3; 2; 1;0;1; 2;3....− − − } gọi là tập hợp các số nguyên, kí hiệu là Z Z ={.... 3; 2; 1;0;1;2;3....− − − } Chú ý:
- Số 0 không là số nguyên âm, cũng không phải là số gnuyên d- ơng
- Điểm biểu diễn số gnuyên a trên trục số gọi là điểm a
0 a
Ví dụ : điểm biểu diễn số nguyên -3 gọi là điểm -3
Nhận xét: SGK ?1
?2
có tính chất gì đặc biệt ?
- Giới thiệu khái niệm về số đối
Làm ? 4 theo cá nhân
đối
Làm ?4 SGK
Một HS trả lời câu hỏi Nhận xét Các số -1 và 1, -2 và 2, ... gọi là các số đối nhau ?4 IV. Củng cố(8) * Cho HS làm bài tập 6, 7, 8,9 SGK V. Hớng dẫn học ở nhà(3) Học bài theo SGK Làm các bài tập còn lại SGK Xem trớc nội dung bài học tới
Tuần: 14
Tiết: 42 Ngày dạy: 9/12/12/2005Ngày soạn: 2/12/2005
Thứ tự trong tập hợp các số nguyên
A. Mục tiêu.
- HS biết so sánh hai số nguyên
- HS tìm đợc hía trị tuyệt đối của một số nguyên
B. Phơng tiện dạy học.
Chuẩn bị
Máy chiếu, bảng phụ, giấy trong C. Hoạt động trên lớp
I. ổng định lớp(1) Vắng:
HS1: Treo bảng phụ kiểm tra có noịi dung sau: Trong các cách ghi sau, cách ghi nào đúng ?
0∈ N 0 ∈Z 10 ∉N 10∈ Z -8 N
-8 ∉Z {−1;1} ⊂Z { }0;1 ⊂N N ⊂Z∈∉
HS2 : Lấy ví dụ minh hoạ hai số đối nhau. Thế nào là hai số đối nhau ? III. Bài mới(28)
Hoạt động của thấy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng - Cho HS vẽ trục số - Biểu diễn 3 và 5 trục số - So sánh 3 và 5 - Nhận xét về vị trí của 3 so với 5 - Nhận xét gì về vị trí và quan hệ các số ? - Làm ? 1 SGK - Đọc chú ý SGK - Tìm số liền trớc 9 và -7 - Tìm số liến sau 4 và -3 - Cho HS làm ?2 SGK - Nhận xét gì ? - Làm bài tập 11 và 12 theo cá nhân vào nháp. - Một số HS lên bảng làm - NHận xét và hoàn thiện vào vở - Nhận xét gì về khaỏng cách từ các cặp số đối nhau đến số 0 ?
- Giới thiệu khái niệm hai số đối nhau
- Cho HS làm ?4 - Rút ra nhận xét
- Làm bài tập 14 cá nhân
- vẽ trục số vào vở
- Biểu diễn 5 và 3 trên trục số
- 3 ở bên phải 5 và 3 < 5 Trên trục số số nằm ở vị tí bên phải nhỏ hơn số vị trí bên trái
- làm các nhân ?1 - Rút ra chú ý SGK - Số liến trớc 9 là 8, liến trớc -7 là -6
- Số liền sau 4 là 5, liền sau -3 là -2 - rút ra nhận xét - Làm cá nhân bài tập 11. SGK - Một số HS lên trình bày trên bảng - Nhận xét và hoàn thiện vào vở - Bàng nhau - làm ?3, ?4 SGK 1. So sánh hai số nguyên 3 5 0 * Nhận xét: SGK ?1 * Chú ý: SGK ?2 * Nhận xét: SGK Bài 11. SGK 3 < 5 ; -3 > -5 4 > -6 ; 10 > -10 Bài 12. SGK a) -17 ; -2 ; 0 ; 1; 25 b) 2001 ; 15 ; 7 ; 0; -8 ; -107 2. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên 2 0 1 3 4 -1 -2 -3 -4 ?3 ?4 1 1; 1 1= − = 5 5; 5 5 − = = Nhận xét: Bài tập 14 SGK
- Yêu cầu một HS lên bảng làm.
- Nhận xét và hoàn thiện vào vở
IV. Củng cố(8)
* Giá trị tuyệt đối của một sốnguyenn a là gì ? Giá trị tuyệt đối của số nguyen là một âm, số 0 hay số dơng ?
* Với hai số nguyên dơng số nào có GTTĐ lớn hoan thì lớn hơn. Con hai số nguyên âm thì sao ?
V. Hớng dẫn học ở nhà(3)
Học bài theo SGK
Làm các bài tập còn lại SGK Xem trớc nội dung bài học tới
Tuần 15 Tiết: 43 Ngày soạn: 7/12/2005 Ngày dạy: 13/12/2005 Luyện tập A. Mục tiêu
- HS đợc củng cố cách so sánh hai số nguyên, tập hợp số nguyên - HS tìm đợc giá trị tuyệt đối của một số nguyên
B. Phơng tiện dạy học.
Chuẩn bị
Máy chiếu, bảng phụ, giấy trong C. Hoạt động trên lớp
Vắng:
II. Kiểm tra bài cũ(8)
HS1: Nêu những nhận xét về cách so sánh hai số nguyên Làm bái tập 17 SBT Tr. 57
HS2 : Giá trị tuyệt đối của một số nguyên là gì ? Làm bài tập 15 SGK Tr 73
III. Bài mới(33)
Hoạt động của thấy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng - Yêu cầu HS làm cá nhân vào vở - Một HS lên bảng trình bày - Nhận xét và hoàn thiện vào vở - Làm miệng cá nhân trả lời câu hỏi
- Hãy cho biết các câu sau đúng hay sai ? Vì sao ?
- Hãy chỉ ra một ví dụ cho câu sai.
-Làm việc cá nhân vào giấy trong
- Một HS lên bảng trình bày
- Yêu cầu HS làm việc cá nhận vào giấy trong và chiếu trên máy
- Nhận xét và hoàn thiện vào vở - Một số cá nhân trả lời - Nhận xét - Làm miệng theo nhóm - Trả lời và nhận xét chéo giữa các nhóm - Nhận xét và trình bày bài lại nếu cha chính xác trên máy
- Yêu cầu nhận xét và hoàn thiện vào vở
- Một số HS chiếu và trình bày lời giải
Bài tập 16. SGK 7 ∈ N (Đ) -9 ∈ Z (Đ) 7 ∈ Z (Đ) -9 ∈ N (S) 0 ∈ N (Đ) 11,2 ∈ Z (Đ) 0 ∈ Z (Z) Bài tập 17. SGK Không. Vì còn số 0 Bài tập 18. SGK a. Chắc chắn b. Không. Ví dụ 2 < 3 nhng 2 là số nguyên dơng c. Không. Ví dụ số 0 .... d. Chắc chắn. Bài tập 19. SGK a. 0 < +2 b. -15 < 0 c. -10 <-6 -10 < 6 d. +3 < +9 -3 < + 9 Bài tập 20. SGK a. − − −8 4 = 8 – 4 = 4 b. − −7 . 3 = 7.3 = 21 c. 18 : 6− = 18 : 6 = 3 d. 153 + −53 = 153 + 53 = 206
- Yêu cầu HS trả lời miệng
- Yêu cầu HS trả lời miệng
- Nhận xét câu trả lời và sửa chữa nếu sai.
- Nhận xét câu trả lời và sửa chữa nếu sai.
Bài tập 21. SGK Số đối của – 4 là 4 Số đối của 6 là -6 Số đối của −5 là -5 Số đối của 3 là -3 Số đối của 4 là -4 Bài tập 22. SGK Số liến sau số 2 là 3, - 8 là -7 ... Số liến trớc số -4 là -5 ... Số 0 V. Hớng dẫn học ở nhà(3) Học bài theo SGK
Làm các bài tập còn lại SGK. Làm bài tập 27, 28, 29, 30, 31 , 32 SBT Xem trớc nội dung bài học tới
Tuần 15 Tiết: 44
Ngày soạn: 7/12/2005 Ngày dạy: 13/12/2005 Cộng hai số nguyên cùng dấu
A. Mục tiêu
- HS biết cộng hai số nguyên cùng dấu
- HS bớc đầu hiểu rằng có thể dùng số nguyên để biểu thị sự thay đổi theo hai hớng ngợc nhau của một đại lợng
- Bớc đầu có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn
B. Phơng tiện dạy học.
Chuẩn bị
Máy chiếu, bảng phụ, giấy trong C. Hoạt động trên lớp
I. ổn định lớp(1) Vắng:
II. Kiểm tra bài cũ() III. Bài mới(33)
Hoạt động của thấy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng - Yêu cầu HS đọc thông
tin SGK về cách cộng hai số nguyên dơng ( thực chất là cộng hai số tự nhiên đã học) - Chiếu ví dụ SGK - Nếu coi giảm 20C là tăng -20C thì ta tính nhiết độ buổi chiều bằng phép tính gì ? - Hớng dẫn HS cách cộng trên trục số - Cho HS làm ? 1 SGK và nhận xét. Nhận xét gì về hai kết quả -9 và 9 trong hai phép tính ? - Muốn cộng hai số nguyên âm ta làm thế nào ? - Cho HS làm bài tập trên giấy nháp - Làm việc cá nhân đọc thông tin phần cộng hai số nguyên dơng.
Lấy (-3) + (-2)
- Làm cá nhân và rút ra nhận xét trên giấy trong - Là hai số đối nhau - Muốn cộng hai số nguyên cùng dấu, ta cộng hai giá trị tuyết đối của chúng rồi đătj dấu “-“ đằng trớc kết quả. - Làm việc cá nhận và hoàn thiện vào vở
1. Cộng hai số nguyên dơng Chẳng hạn: (+2) + (+4) = 4+2=6
+2 +4
+60 0
-1 +1 +2 +3 +4 +5 +6
2. Cộng hai số gnuyên âm Ví dụ :SGK -3 -2 -5 -4 -5 -3 -2 -1 0 +1 +2 -6 Giải: (-3) + (-2) = -5
Nhiệt độ của buổi chiều cùng ngày là -50C. ? 1 (-4) + (-5) = -9 4 5 − + − = 4 + 5 = 9 * Quy tắc: SGK - Ví dụ: (-13) + (-46) = - (13 + 46) = -59 ?2 a.(+37) + (+81) = 37 + 81 = 118
- Yêu cầu hai HS lên
bảng trình bày. - Nhận xét bài làm của bạn
b. (-23) + (-17) = -(23 + 17) = - 40
IV. Củng cố(8)
Cho HS làm bài tập 23, 24, 25 SGK
Làm bài trên giấy trong. Yêu cầu trình bày trên máy chiếu
- Nhận xét và hoàn thiện vào vở V. Hớng dẫn học ở nhà(3)
Học bài theo Sgk
Làm các bài tập còn lại trong SGK Xem trớc bài tiếp theo trong SGK
Tuần 15 Tiết: 45
Ngày soạn: 9/12/2005 Ngày dạy: 15/12/2005 Cộng hai số nguyên khác dấu
A. Mục tiêu
- HS biết cộng hai số nguyên