Đọc tỡm hiểu bài thơ

Một phần của tài liệu Giáo an ôn thi vào lớp 10 (Trang 57 - 59)

1. Khổ thơ 1

Con ở miền Nam ra thăm lăng Bỏc.

- Cõu thơ như một lời tõm sự, từ ngữ dung dị, tự nhiờn, cỏch xưng hụ thõn mật, gần gũi, giọng điệu cảm xỳc(như người con về thăm cha).

- Từ “con” thõn thương vốn là cỏch xưng hụ thụng thường của đồng bào miền Nam. Cỏch xưng hụ ấy với Bỏc càng khụng phải là mới lạ.

- Người khụng con mà cú triệu con. - Bỏc kờu con đến bờn bàn

- Nhưng ở đõy, từ “con” mang chất giọng ngọt ngào của người dõn Nam Bộ, thỏi độ thành kớnh, gợi lờn cảm xỳc mónh liệt. Ở nơi xa xụi cỏch trở ngàn trựng, những người con từ chiến trường miền Nam (bao năm bom đạn chiến tranh) nay trở về thăm Bỏc như thầm gọi Bỏc, núi với Bỏc rằng:

“Bỏc ơi, con đó về thăm Bỏc đõy, đồng bào miền Nam đó về thăm Bỏc đõy”. Lỳc sinh thời, một trong những tõm nguyện lớn nhất của bỏc là được thăm đồng bào miền Nam và đồng bào miền Nam được đún Bỏc “miền Nam luụn ở tron trỏi tim tụi”. Tố Hữu viết:

Bỏc nhớ miền Nam nỗi nhớ nhà. Miền Nam mong Bỏc nỗi mong cha.

Ước nguyện đú chưa thành thỡ Bỏc mất. Bởi vậy người dõn miền Nam ra thăm Bỏc chứ khụng phải viếng Bỏc.

- Từ “thăm” thay cho từ “viếng”: kỡm nộn đau thương núi trỏnh - khẳng định Bỏc cũn sống mói. - Ấn tượng đầu tiờn sõu sắc về hỡnh ảnh hàng tre quanh lăng Bỏc vừa thực vừa tượng trưng. Hàng tre:

+ Bỏt ngỏt, thẳng hàng (tả thực) + Xanh xanh Việt Nam (tượng trưng)

- Xung quanh lăng Bỏc trồng nhiều tre và trỳc. Tre cũng là hỡnh ảnh quen thuộc là biểu tượng của nhõn dõn Việt Nam.

Cõy tre diệt giặc từ mấy ngàn năm trước trong truyền thuyết Thỏnh Giúng đến hỡnh ảnh cõy tre trong ca dao, trong văn Thộp Mới: “Tre ăn ở với người đời đời kiếp kiếp”. Cõy tre gúp phần làm nờn dỏng đứng Việt Nam.

Hỡnh ảnh hàng tre thể hiện lũng tụn kớnh, trang nghiờm. Dường như dõn tộc Việt Nam quần tụ quanh Bỏc. “Hàng tre” như gợi tả đội quõn danh dự bờn người.

- Hỡnh ảnh hàng tre vừa tượng trưng vừa thực, gợi tả được sự giản gị, gần gũi nhưng cũng rất thiờng liờng.

2. Khổ thơ 2

Ngày ngày mặt trời đi qua bờn lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.

- Hỡnh ảnh ẩn dụ: Mặt trời ỏnh sỏng của sự sống vĩ đại lớn lao. Bỏc được vớ như mặt trời soi đường chỉ lối cho dõn tộc Việt Nam quột mự sương của những năm dài nụ lệ, mang lại cuộc sống ấm no cho

Năm học 2008-2009

nhõn dõn, cho dõn tộc. Hỡnh ảnh đú thể hiện lũng tụn kớnh và biết ơn, đồng thời gợi nờn sự cao cả vĩ đại, lớn lao:

“Bỏc sống như trời đất của ta…”.

Ngày ngày mặt trời: Thời gian theo dũng liờn tục.

Ngày ngày dũng người: đi trong khụng gian đặc biệt thương nhớ.

- Bằng điệp từ “ngày ngày”, nhà thơ đó đỳc kết một sự thực cảm động diễn ra ngày này qua ngày khỏc. Biết bao dũng người với nỗi tiếc thương vụ hạn cứ lặng lẽ lần lượt vào lăng viếng Bỏc.

- Cõu thơ sõu lắng cú õm điệu kộo dài như diễn tả dũng người vụ tận, khỏi quỏt được thật sõu sắc tỡnh cảm sõu nặng của nhà thơ với Bỏc Hồ.

- 79 mựa xuõn, cũng là hỡnh ảnh ẩn dụ (khi mất, Bỏc 79 tuổi).

3. Khổ thơ 3

Bờn Bỏc, nhà thơ ở trong trạng thỏi cảm xỳc say sưa ngõy ngất, gần gũi, thõn thương - niềm rung động sõu sắc khi lần đầu tiờn đến bờn Bỏc.

Vẫn biết trời xanh là mói mói Mà sao nghe nhúi ở trong tim

“Trời xanh” cũng là hỡnh ảnh ẩn dụ, là biểu tượng bất diệt của Bỏc Hồ - Người đó ra đi nhưng lý tưởng sự nghiệp của Người vẫn cũn mói.

- Cụm từ “vẫn biết >< mà sao” dựng như một sự đối lập. Đú là sự mõu thuẫn giữa lý trớ (biết rằng hỡnh ảnh Bỏc vẫn cũn sống mói, cũng như lý tưởng cao quý của Người) và tỡnh cảm (đau đớn, xút xa khi nhận thức được thực tại).

Những hỡnh ảnh: mặt trời, vầng trăng, trời xanh là biểu tượng của thiờn nhiờn trường tồn, vĩnh cửu, bất diệt được vớ với Bỏc. Bỏc như hoỏ thõn vào non sụng xứ sở, Bỏc trường tồn mói mói, vĩ đại, lớn lao ngang tầm trời đất.

4. Khổ thơ 4

Mai về miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm con chim hút quanh lăng Bỏc.

- Nhịp thơ dàn trải, điệp từ “muốn làm” được lặp lại 3 lần gợi cảm xỳc bõng khuõng, xốn xang, lưu luyến, khụng muốn rời xa Bỏc, như muốn hoỏ thõn vào thiờn nhiờn xứ sở quanh lăng Bỏc để được gần Bỏc, dõng lờn bỏc niềmtụn kớnh. Lời tõm nguyện chõn thành tha thiết, thể hiện cảm xỳc lưu luyến, trào dõng khụng muốn rời xa.

Hàng tre(khổ 1): Biểu tượng dõn tộc Việt Nam kiờn cường bất khuất.

Cõy tre(khổ 4): Tấm lũng trung hiếu của tỏc giả, của đồng bào miền Nam đối với Bỏc, nhõn dõn miền Nam đối với Bỏc.

III. Tổng kết

1. Nghệ thuật

- Bài thơ cú giọng điệu phự hợp với nội dung tỡnh cảm, cảm xỳcvừa trang nghiờm sõu lắng vừa tha thiết, đau xút, tự hào, thể hiện tõm trạng xỳc động của nhà thơ vào lăng viếng Bỏc.

- Thể thơ tỏm chữu cú dũng bảy chữ gieo vần lưng. Khổ thơ khụng cố định cú khi liền khi cỏch nhịp. Nhịp thơ chậm, diễn tả sự trang nghiờm, thành kớnh, lắng đọng.

- Hỡnh ảnh thơ sỏng tạo, cú nhiều biện phỏp nghệ thuật: ẩn dụ, tượng trưng.

2. Nội dung

Bài thơ thể hiện lũng thành kớnh và niềm xỳc động sõu sắc của nhà thơ và của mọi người khi vào lăng viếng Bỏc.

SANG THU

(Hữu Thỉnh) I. Đọc - tỡm hiểu chung về văn bản

Năm học 2008-2009

1 . Tỏc giả, tỏc phẩm

a) Tỏc giả

Nguyễn Hữu Thỉnh sinh năm 1942 Quờ: Tam Dương - Vĩnh Phỳc

- Nhập ngũ năm 1963, rồi trở thành cỏn bộ tuyờn huấn trong quõn đội và bắt đầu sỏng tỏc thơ. - Tham gia ban chấp hành hội nhà văn Việt Nam cỏc khoỏ: III, IV,V

- Từ năm 2000, là tổng thư ký Hội nhà văn Việt nam.

- Hữu Thỉnh là người viết nhiều, viết hay về những con người, cuộc sống ở nụng thụn về mựa thu: cảm giỏc bõng khuõng, vấn vương trước đất trời trong trẻo đang biến chuyển nhẹ nhàng.

b) tỏc phẩm

- Bài thơ được sỏng tỏc vào cuối năm 1977, in lần đầu tiờn trờn bỏo Văn nghệ. Sau đú được in lại nhiều lần trong cỏc tập thơ.

- Bài thơ rỳt từ tập “Từ chiến hào đến thành phố”, NXB Văn học, Hà nội, 1991. - Thể thơ: Ngũ ngụn (5 chữ)

2. Đọc, tỡm hiểu chỳ thớch

- Đọc bài thơ - Chỳ thớch (SGK)

Một phần của tài liệu Giáo an ôn thi vào lớp 10 (Trang 57 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w