1. Khổ thơ 1
- Tờn bài thơ là Bếp lửa, cõu mở đầu cũng viết về bếp lửa: khắc sõu hỡnh ảnh bếp lửa, khẳng định nỗi nhớ dai dẳng khắc sõu bắt đầu sự khởi nguồn của khổ thơ
Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm …nắng mưa.
- Sự cảm nhận bằng thị giỏc một bếp lửa thực: bập bựng ẩn hiện trong sương sớm.
- Bếp lửa (cõu 2) được đốt lờn bằng sự kiờn nhẫn, khộo lộo, chắt chiu của người nhúm lửa gắn liền với nỗi nhớ gia đỡnh.
- Thời gian luõn chuyển, sự lận đận, vất vả mưa nắng dói dầu, niềm thương yờu sõu sắc, nỗi nhớ về cội nguồn.
2. 3 khổ thơ tiếp
- Lờn 4 tuổi, - Tỏm năm rũng, - Giặc đốt làng
Đú là thời điểm từ bộ đến lớn, ký ức về nỗi cay cực đúi nghốo. 4 tuổi: đúi mũn đúi mỏi, đúi dai dẳng, kộo dài, khụ rạc ngựa gầy. - Liờn hệ nạn đúi năm 1945.
- 4 tuổi mà đó quen mựi khối: tràn ngập tuổi thơ, thấm sõu vào xương thịt, ký ức.
Năm học 2008-2009
Hỡnh ảnh khúi cay thể hiện nỗi gian nan vất vả, đắm chỡm trong khổ nghốo. - Tỏm năm rũng: Tu hỳ kờu: - Nhúm lửa - Bà kể chuyện - Bà dạy chỏu làm - Bà chăm chỏu học
Tỏc giả diễn tả thời gian dài khụng phải là đốt lửa mà là nhúm lửa: sự khú khăn bền bỉ, kiờn trỡ, nhúm lửa cú õm thanh tha thiết của quờ hương, dường như mỗi việc làm của bà đều cú õm thanh của tiếng chim tu hỳ.
- Khụng vui nỏo nức bỏo hiệu mựa hố về mà kờu trờn cỏnh đồng xa, loài chim khụng làm tổ, bơ vơ kờu khắc khoải như tiếng vang của cuộc sống đầy tõm trạng: vừa kể, tả, bộc lộ cảm xỳc.
Kể chuyện, dạy chỏu làm, chăm chỏu học…
Người bà đại diện cho một thế hệ những người bà trong chiến tranh, những thời điểm khú khăn của đất nước.
“Viết thư chớ kể này kể nọ… bỡnh yờn”. Người bà với đức tớnh cao cả, hy sinh thầm lặng, nhận gian khổ về mỡnh
Hỡnh ảnh người bà và bếp lửa trong nỗi nhớ của người chỏu, đú là người bà chịu thương chịu khú, giàu đức hy sinh
“Rồi sớm rồi chiều… một ngọn lửa lũng bà luụn ủ sẵn ………chứa niềm tin dai dẳng”
Ngọn lửa của trỏi tim con người, của tỡnh yờu thương mà người bà truyền cho người chỏu, ngọn lửa của niềm tin, của hy vọng.
Bếp lửa là hỡnh ảnh của cuộc sống thực đầy vất vả nhọc nhằn của 2 bà chỏu, và là hỡnh ảnh mang ý nghĩa tượng trưng, hỡnh ảnh bếp lửa hiện diện cho tỡnh bà ấm ỏp như chỗ dựa tinh thần, như sự đựm bọc cưu mang chắt chiu của người bà giành cho chỏu.
3. Khổ thơ cuối
- Mấy chục năm…
- Thúi quen dậy sớm, nhúm lửa.
Nhúm bếp lửa: Nhúm niềm yờu thương… ngọt bựi. Nhúm… nồi xụi gạo… sẻ chung vui
Nhúm… dậy cả những tõm tỡnh tuổi nhỏ.
- Hỡnh ảnh bếp lửa là sự nuụi dưỡng, nhen nhúm tỡnh cảm yờu thương con người, thể hiện nỗi nhớ, lũng biết ơn, khơi gợi lờn cho chỏu một tõm hồn cao đẹp.
Nỗi nhớ về cội nguồn, tỡnh yờu thương sõu nặng của người chỏu với bà.
III. Tổng kết
1. Về nghệ thuật
- Sỏng tạo: hỡnh ảnh thơ vừa thực, vừa mang ý nghĩa biểu tượng. - Biểu cảm, miờu tả tự sự, bỡnh luận
- Giọng điệu phự hợp với cảm xỳc hồi tưởng suy ngẫm.
2. Về nội dung
Bài thơ núi về những kỷ niệm rất giản dị gắn bú sõu sắc gần gũi trong đời sống, tỡnh cảm của con người, những gỡ thõn thiết nhất của tuổi thơ mỗi người đều cú sức toả sỏng, nõng đỡ con người suốt hành trỡnh dài rộng của cuộc đời, tỡnh yờu thưogn biết ơn với bà chớnh là biểu hiện cụ thể của tỡnh yờu thương, sự gắn bú với gia đỡnh, quờ hương và đú cũng là sự khởi đầu của tỡnh người, tỡnh yờu đất nước.
KHÚC HÁT RU NHỮNG EM Bẫ LỚN TRấN LƯNG MẸ
Năm học 2008-2009
Nguyễn Khoa Điềm
I. Đọc, tỡm hiểu chung về văn bản
1. Tỏc giả, tỏc phẩm
- Tỏc giả: Nguyễn Khoa Điềm, sinh ngày 15-4-1943.
- Quờ quỏn: Thụn Ưu Điềm, xó Phong Hoà, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiờn - Huế. - Thuộc thế hệ cỏc nhà thơ trưởng thành trong khỏng chiến chống Mỹ.
- Tỏc phẩm: viết năm 1971.
- Những năm thỏng chiến tranh ỏc liệt chiến đõu chống Mỹ cứu nước ở cả 2 miền Nam Bắc.
- Thời kỳ này cuộc sống của cỏn bộ, nhõn dõn ta trờn cỏc chiến khu rất gian nan, thiếu thốn, vừa bỏm rẫy bỏm đất tăng gia sản xuất vừa chiến đấu bảo vệ căn cứ.
2. Đọc chỳ thớch (SGK)3. Bố cục 3. Bố cục
Bài thơ được chia thành 3 khỳc hỏt. Mỗi khỳc hỏt đều mở đầu bằng “Em Cu Tai ngủ trờn lưng mẹ ơi - Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ” và kết thỳc bằng lời ru trực tiếp của người mẹ (gồm 4 dũng thơ, với dũng mở đầu: “ngủ ngoan a-kay ơi, ngủ ngoan a-kay hỡi”).
II. Đọc, tỡm hiểu bài thơ
1. Hỡnh ảnh người mẹ Tà ễi
Hỡnh ảnh ngườ mẹ được bắn với hoàn cảnh cụng việc cụ thể.
- Người mẹ bền bỉ quyết tõm trong cụng việc khỏng chiến, đồng thời thắm thiết yờu em, yờu bộ đội, yờu buụn làng, đất nước.
- Mẹ gió gạo gúp phần nuụi bộ đội khỏng chiến cụng việc vất vả. “Mẹ gió gạo mẹ nuụi bộ đội… làm gối”
- Mẹ đang làm cụng việc của người dõn lao động, sản xuất ở chiến khu Trị - Thiờn, mẹ đang tỉa bắp trờn nỳi Kalư. Sự gian khổ của mẹ ở giữa rừng nỳi mờnh mụng, heo hỳt: “Lưng nỳi thỡ to…lưng mẹ thỡ nhỏ”.
- Mẹ cựng cỏc anh trai, chị gỏi tham gia chiến đấu bảo vệ căn cứ di chuyển lực lượng để khỏng chiến lõu dài, tinh thần quyết tõm, tự tin vào chiến thắng.
2. Tỡnh cảm, khỏt vọng của bà mẹ Tà ễi
Mối quan hệ giữa lời ru trực tiếp của người mẹ với hoàn cảnh, cụng việc mà mẹ đang làm là mối liờn hệ tự nhiờn và chặt chẽ. Mẹ ước: “con mơ cho mẹ hạt gạo trắng ngần - Mai sau con lớn vung chày lỳn sõn” vỡ mẹ đang gió gạo; Mẹ ước: “Con mơ cho mẹ hạt bắp lờn đều - mai sau con lớn phỏt mười Ka- lưi” vỡ mẹ đang tỉa bắp trờn nỳi; con mơ cho mẹ được thấy Bỏc Hồ - mai sau con lớn làm người tự do” vỡ mẹ đang địu con để “đi giành trận cuối”.
Qua ba đoạn thơ, lần lượt hiện lờn những cụng việc cựng tấm lũng của người mẹ trờn chiến khu gian khổ: bền bỉ, quyết tõm trong cụng việc, thắm thiết yờu con và khỏt khao đất nước được độc lập, tự do.
III. Tổng kết
1. Về nghệ thuật
Hỡnh thức lời ru, giọng điệu ngọt ngào, trỡu mến.
2. Về nội dung
Qua hỡnh ảnh tấm lũng người mẹ Tà-ụi, tỏc giả thể hiện tỡnh yờu quờ hương, đất nước tha thiết, ý chớ chiến đấu cho độc lập tự do và khỏt vọng thống nhất nước nhà.
ÁNH TRĂNG
Nguyễn Duy
I. Tỡm hiểu chung về văn bản
1. Tỏc giả - tỏc phẩm
Nhà thơ Nguyễn Duy tờn khai sinh là Nguyễn Duy Nhuệ, sinh năm 1948 tại phường Đụng
Năm học 2008-2009
Vệ, thành phố Thanh Hoỏ.
Là nhà thơ - chiến sĩ, trưởng thành trong cuộc khỏng chiến chống Mĩ.
Phong cỏch thơ độc đỏo - nhất là ở thể thơ lục bỏt (uyển chuyển mượt mà, hiện đại ở thi liệu, cấu tứ).
- 1966: Nhập ngũ
- 1975: Làm bỏo văn nghệ.
Hiện sống tại thành phố Hồ Chớ Minh
- Giải nhất cuộc thi thơ bỏo Văn nghệ 1972-1973; Giải A Hội Nhà văn Việt Nam (1984).
2. Đọc3. Bố cục 3. Bố cục
3 phần:
(1) 2 khổ thơ đầu: Vầng trăng trong hoài niệm. (2) 3 khổ thở giữa: Vầng trăng trong hiện tại (3) Khổ thơ cuối: Vầng trăng trong suy tưởng.
II. Tỡm hiểu bài thơ
1. Hai khổ thơ đầu.
Sống: Với đồng Với sụng Với biển
Tuổi thơ gắn bú gần gũi với thiờn nhiờn Gắn bú với đồng, với sụng, với bể.
Gắn bú với vầng trăng (tri kỉ, tỡnh nghĩa).
Nghệ thuật nhõn hoỏ, khắc hoạ vẻ đẹp tỡnh nghĩa thuỷ chung của trăng đối với người lớnh trong những năm khỏng chiến. Khú khăn gian khổ của cuộc sống nơi nỳi rừng cựng chiến tranh. Trăng đó đến với tỡnh cảm chõn thành.
Tỡnh bạn giữa trăng và người lớnh gắn bú sõu nặng đằm thắm như những người bạ tri kỷ. Trăng như hiểu được tỡnh cảm của con người.
-Trần trụi với thiờn nhiờn - Hồn nhiờn như cõy cỏ.
Thể hiện vẻ đẹp mộc mạc, hoang sơ.
- Trăng và người lớnh như cú sự đồng cảm, sẻ chia: tỡnh nghĩa bền vững mói mói.
2. Ba khổ thơ tiếp theo
Tỏc giả khắc hoạ vầng trăng ở những thời điểm: - Từ hồi về thành phố
- Thỡnh lỡnh đốn điện tắt
Vỡ cuộc sống nơi thành phố đầy đủ tiện nghi, người lớnh đó quen với vật chất cao sang “ỏnh điện, cửa gương”, lóng quờn trăng, quờn đi những ngày thỏng gian khổ, những năm thỏng chiến tranh ỏc liệt, quờn đi tỡnh cảm chõn thành cao đẹp. Chớnh sự lóng quờn ấy đó phỏ vỡ tỡnh bạn (hàm chứa tỡnh cảm chua xút, bất ngờ).
- Hoàn cảnh đối lập : hỡnh ảnh vầng trăng luụn thuỷ chung, õn nghĩa, thể hiện giỏ trị thức tỉnh tỡnh người cao đẹp.
Sự xuất hiện đột ngột của trăng trong bối cảnh đốn điện tắt. Vầng trăng bất ngờ mà tự nhiờn gợi lại bao kỷ niệm nghĩa tỡnh.
Điều đỏng núi ở đõy là chỉ cú con người thay đổi, cũn vầng trăng thỡ ra sao?
“Đột ngột vầng trăng trũn”: trăng vẫn đến với bạn bằng tỡnh cảm tràn đầy nguyờn vẹn, vẫn chung thuỷ với người bạn năm xưa. Con người cú thể quay lưng lại với quỏ khứ cũn trăng vẫn vậy, vẫn đỏnh thức tõm hồn họ.
Năm học 2008-2009
“Ngửa mặt lờn nhỡn mặt
Cú cỏi gỡ rưngrưng
Như là đồng là bể
Như là sụng, là rừng”
“Mặt” nhỡn “mặt” con người đối diện với vầng trăng
Ánh trăng đỏnh thức những kỷ niệm quỏ khứ - đỏnh thức lại tỡnh bạn năm xưa, đỏnh thức những gỡ con người lóng quờn. Những hỡnh ảnh “đồng - bể - sụng - rừng” lặp lại gợi tả điều gỡ? Tả những kỷ niệm quỏ khứ gần gũi thõn quen gắn bú sõu sắc.
Cảm xỳc của tỏc giả trong bài thơ này là nỗi niềm “rưng rưng”, trào dõng xỳc động với những kỷ niệm về những năm thỏng gian lao của người lớnh đó từng gắn bú với thiờn nhiờn, đất nước. 3. Khổ thơ cuối. Trăng: - Trũn vành vạnh - Kể chi người vụ tỡnh - Im phăng phắc
Trăng cứ trũn vành vạnh, tượng trưng cho quỏ khứ đẹp đẽ vẹ nguyờn chẳng thể phai mớ. Trăng khụng thay đổi, vẫn tràn đầy vẹn nguyờn, thế mà lại bị con người lóng quờn.
Hỡnh ảnh vầng trăng thể hiện trong chiều sõu suy tưởng mang tớnh triết lý sõu sắc: Nhắ nhở người đọc thỏi độ sống õn nghĩa thuỷ chung.
- Từ sự im lặng ấy, trăng như một nhõn chứng nghĩa tỡnh nghiờm khắc nhắc nhở con người phải day dứt, trăn trở để nhỡn lại chớnh mỡnh, tỡm lại mỡnh, tỡm lại những điều lóng quờn trong quỏ khứ, một quỏ khứ đẹp và bất diệt
- Điều làm xỳc động lũng người là trăng khụng chỉ thuỷ chung mà cũn rất cao thượng vị tha, lặng lẽ khoan dung.
III. Tổng kết
- Cảm xỳc của tỏc giả trong bài thơ được thể hiện qua một cõu chuyện riờng, bằng sự kết hợp hài hoà giữa tự sự và trữ tỡnh.
- Giọng điệu tõm tỡnh, nhịp thơ khi thỡ trụi chảy tự nhiờn, nhịp nhàng theo lời kể, khi thỡ ngõm Kiều Nguyệt Nga tha thiết, khi thỡ thầm lặng suy tư.
- Hỡnh ảnh vầng trăng cú ý nghĩa biểu tượng sõu sắc: biểu tượng cho quỏ khứ tỡnh nghĩa, là vẻ đẹp bỡnh dị vĩnh hằng của cuộc sống mang chiều sõu tư tưởng triết lý; tượng trưng cho quỏ khứ đẹp đẽ vẹn nguyờn tràn đầy bất diệt.
- Ngụn ngữ thơ giàu sức gợi cảm.
LÀNG
Kim Lõn