-Đọc , rút ra ý nghĩa.
Kết luận:
-Nghiên cứu trẻ đồng sinh cùng trứng cho ta xác định được tính trạng nào do gen qui định, tính trạng nào chịu ảnh hưởng của điều kiện sống.
-Nghiên cứu trẻ đồng sinh khác trứng cho thấy chúng cĩ thể biểu hiện tính trạng giống nhau hoặc khác nhau với anh chị em cùng bố mẹ sinh ra.
4/Củng cố:
-Phương pháp phả hệ là gì? Cho 1 VD về ứng dụng của phương pháp trên? -Hồn thành bảng sau:
Đặc điểm Trẻ đồng sinh cùng trứng Trẻ đồng sinh khác trứng
-Số lượng trứng tham gia thụ tinh -Kiểu gen -Kiểu hình -Giới tính 5/Dặn dị: -Học bài. -Đọc trước bài 29. Ngày soạn: 23/11 Ngày dạy: 28/11
Tuần 15 Tiết 30 Bài 29 BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI I.Mục tiêu:
-HS nhận biết được bệnh nhân Đao và bệnh nhân Tơcnơ qua các đặc điểm hình thái.
-Trình bày được đặc điểm di truyền của bệnh bạch tạng, bệnh câm điểc bẩm sinh và tật sáu ngĩn tay. -Nêu được nguyên của các tật, bệnh di truyền và đề xuất được được một số hạn chế phát sinh của chúng. -Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình.
II.Phương tiện:
-Tranh phĩng to hình 29.1, 29.2.
-Phiếu học tập: Tìm hiểu bệnh di truyền
Tên bệnh Đặc điểm di truyền Biểu hiện bên ngồi
Bệnh Đao Bệnh Tơcnơ Bệnh Bạch tạng
Bệnh câm điếc bẩm sinh
III.Tiến trình: 1/Oån định: 2/Kiểm tra: 3/Phát triển bài:
Hoạt đọâng 1
MỘT VÀI BỆNH DI TRUYỀN Ở NGƯỜI
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
-Cho HS đọc 1, 2, 3; quan sát hình 29.1, 29.2 thảo luận nhĩm hồn thành phiếu học tập.
-Treo phiếu học tập phĩng to. -Chốt lại kiến thức.
-Dựa vào bảng đáp án yêu cầu HS rút ra kết luận .
-Đọc , quan sát tranh, thảo luận thống nhất ý kiến điền vào phiếu học tập.
-Đại diện các nhĩm lên điền bổ sung.
Kết luận:
1)Bệnh Đao:
-Cặp NST số 21 cĩ 3 NST.
-Bé lùn, cổ rụt, má phệ, miệng hơi há, lưỡi hơi thè ra, mắt hơi sâu và một mí, khoảng cách giữa hai mắt xa nhau, ngĩn tay ngắn, si đần, khơng cĩ con.
2)Bệnh Tơcnơ:
-Cặp NST giới tính chỉ cĩ 1 chiếc X.
-Bệnh nhân là nữ, lùn, cổ ngắn, tuyến vú khơng phát triển, thường mất trí, khơng cĩ con.
3)Bệnh Bạch tạng: -Đột biến gen lặn.
-Da tĩc màu trắng, mắt màu hồng. 4)Bệnh câm điếc bẩm sinh:
-Đột biến gen lặn. -Câm điếc bẩm sinh.
Hoạt đọâng 2
MỘT SỐ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI
-Yêu cầu HS quan sát hình 29.3, trả lời:
+ Trình bày các đặc điểm của một số dị tật ở người? + Nguyên nhân dẫn đến một số tật di truyền? -Chốt lại kiến thức.
-Quan sát tranh, trả lời cá nhân. -Lớp theo dõi, bổ sung.
Kết luận:
Đột biến NST và đột biến gen gây ra các dị tật bẩm sinh ở người như: khe hở mơi hàm; bàn tay, bàn chân mất một số ngĩn, bàn tay nhiều ngĩn, xương chi ngắn.
Hoạt đọâng 3
CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ PHÁT SINH TẬT, BỆNH DI TRUYỀN
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
-Cho HS đọc trang 85, trả lời : cĩ những biện pháp nào hạn chế sự phát sinh các bệnh, tật di truyền? -Chốt lại kiến thức.
-Dựa vào mục em cĩ biết cho HS thấy rõ ảnh hưởng của hố chất, thuốc diệt cỏ lồng ghép việc giáo dục thái độ tham gia vào hoạt động hạn chế phát sinh bệnh, tật di truyền.
-Cho HS đọc kết luận trang 85.
-Đọc .
-Trả lời cá nhân bổ sung.
Kết luận:
-Đấu tranh chống sản xuất, thử, sử dụng vũ khí hạt nhân, vũ khí hố học.
-Hạn chế các hoạt động gây ơ nhiễm mơi trường. -Sử dụng hợp lí các loại thuốc trừ sâu, diệt cỏ.
-Hạn chế kết hơn giữa những người cĩ nguy cơ mang gen gây bệnh, tật di truyền.
4/Củng cố:
-Cĩ thể nhận biết bệnh Đao qua các đặc điểm hình thái nào? -Nêu một số biện pháp hạn chế phát sinh bệnh, tật di truyền?
5/Dặn dị:
-Học bài.
-Đọc trước bài 30.
Ngày soạn: 30 / 11 Ngày dạy: 3/12
Tuần 16 Tiết 31 Bài 30 DI TRUYỀN HỌC VỚI CON NGƯỜI I.Mục tiêu:
-Giải thích được cơ sở di truyền học của “hơn nhân một vợ một chồng” và những người cĩ quan hệ huyết thống trong 3 vịng đời khơng được kết hơn với nhau.
-Hiểu được tại sao phụ nữ khơng nên sinh con ngồi tuổi 35 và hậu quả di truyền của ơ nhiễm mơi trường đối với con người. Từ đĩ cĩ biện pháp làm giảm ơ nhiễm mơi trường.
-Rèn tư duy phân tích, tổng hợp.
II.Phương tiện:
Bảng 1, 2 trang 87.
III.Tiến trình: 1/Oån định: 2/Kiểm tra:
-Cĩ thể nhận biết bệnh nhân Đao, Tơcnơ qua đặc điểm hình thái nào? -Kể tên 1 số tật di truyền ở người?
-Cĩ những biện pháp nào hạn chế phát sinh tật, bệnh di truyền?
3/Phát triển bài:
Hoạt đọâng 1