NHẬN BIẾT MỘT VÀI DẠNG ĐỘT BIẾN

Một phần của tài liệu sinh 9 cả năm (2008-2009) (Trang 51 - 55)

I.Mục tiêu:

-Nhận biết được một số đột biến hình thái ở thực vật và phân biệt được sự sai khác về hình thái của thân, lá, hoa, quả, giữa thể lưỡng bội và thể đa bội trên tranh ảnh.

-Nhận biết được hiện tượng mất đoạn NST trên ảnh chụp. -Rèn kỹ năng quan sát.

II.Phương tiện:

-Tranh ảnh đột biến về hình thái: hiện tượng bạch tạng ở lúa, ở người; thể đa bội ở củ cải, táo.

-Tranh về bộ NST của ngườibình thường và bộ NST cĩ hiện tượng mất đoạn; bộ NST của bệnh nhân Đao, Tơcnơ; ảnh chụp bệïnh nhân. III.Tiến hành: 1/Oån định: 2/Kiểm tra: -Đột biến là gì? -Cĩ những dạng đột biến nào? 3/Phát triển bài: Hoạt đọâng 1

NHẬN BIẾT CÁC ĐỘT BIẾN GEN GÂY RA NHỮNG BIẾN ĐỔI VỀ HÌNH THÁI

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

-Hướng dẫn HS quan sát tranh ảnh đối chiếu dạng gốc và dạng đột biến  nhận biết các đột biến gen.

-Quan sát kỹ các tranh ảnh chụp, so sánh các đặc điểm hình thái của dạng gốc và dạng đột biến  ghi nhận xét vào bảng.

Đối tượng quan sát Dạng gốc Dạng đột biến

Lá lúa Người

Hoạt đọâng 2

NHẬN BIẾT ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

-Yêu cầu HS nhận biết trên tranh về các kiểu đột biến cấu trúc NST.

-Quan sát, gọi tên từng dạng đột biến. -Chủ yếu tập trung vào kiểu mất đoạn.

Hoạt đọâng 3

NHẬN BIẾT MỘT SỐ KIỂU ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ

-Yêu cầu HS quan sát tranh bộ NST người bình thường và của bệnh nhân Đao, Tơcnơ.

-Cho HS quan sát tranh củ cải, táo lưỡng bội và tứ bội: so sánh hình thái thể đa bội với thể lưỡng bội ở củ cải, táo?

-Quan sát chú ý số lượng NST ở cặp thứ 21, ở cặp NST giới tính.

-Quan sát, so sánh -Ghi nhận xét vào bảng

Đối tượng quan sát Thể 2nĐặc điểm hình tháiThể đa bội

Củ cải Táo

4/Đánh giá:

-Nhận xét tinh thần, thái độ, kết quả giờ thực hành. -Cho điểm các nhĩm.

5/Dặn dị:

Viết báo cáo thu hoạch theo mẫu:

Đối tượng quan sát Mẫu quan sát Dạng gốc Kết quả Dạng đột biến

Đột biến hình thái Lá lúa Người

Đột biến NST Củ cải

Táo

Ngày soạn: 16/11 Ngày dạy: 21/11

Tuần 14 Tiết 28 Bài 27 THỰC HÀNH : QUAN SÁT THƯỜNG BIẾN I.Mục tiêu:

-Nhận biết một số thường biến phát sinh ở các đối tượng trước tác động của điều kiện sống. -Phân biệt được sự khác nhau giữa thường biến và đột biến.

-Qua tranh ảnh và mẫu vật rút ra được:

+ Tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen. + Tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng nhiều của mơi trường. -Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, thực hành.

II.Phương tiện:

-Tranh ảnh hoặc mẫu minh hoạ thường biến: 2 mầm khoai lang được tách ra từ một củ: 1 đặt trong tối, 1 đặt ngồi ánh sáng; một thân cây dừa nước mọc từ mơ đất bị xuống ven bờ và trải trên mặt nước.

-Aûnh chụp các cây mạ ven bờ và các cây mạ ở giữa ruộng; ảnh chụp các cây lúa mọc từ hạt của 2 loại mạ trên. -Aûnh hoặc mẫu của 2 củ su hào của một giống thuần chủng nhưng tưới nước, bĩn phân khác nhau.

III.Tiến trình: 1/Oån định: 2/Kiểm tra: 3/Phát triển bài:

Hoạt đọâng 1

NHẬN BIẾT MỘT SỐ THƯỜNG BIẾN

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

-Yêu cầu HS quan sát tranh, ảnh, mẫu các đối tượng.

+ Nhận biết thường biến phát sinh dưới ảnh hưởng của ngoại cảnh.

+ Nêu các nhân tố tác động gây thường biến?

-Chốt lại đáp án đúng.

-Quan sát kỹ tranh, ảnh, mẫu thảo luận nhĩm, điền bảng.

Đối tượng ĐK mơitrường Kiểu hình tương ứng Nhân tố tác động

Mầm khoai -Cĩ ánh sáng -Trong tối Rau dừa nước -Trên cạn

-Ven bờ

-Trên mặt nước -Đại diện các nhĩm trình bày ý kiến. -Tự sửa chữa.

Hoạt đọâng 2

PHÂN BIỆT THƯỜNG BIẾN VÀ ĐỘT BIẾN

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

-Hướng dẫn HS quan sát lá cây mạmọc ở ven bờ và trong ruộng, thảo luận:

+ Sự sai khác giữa hai cây mạ mọc ở vị trí khác nhau ở vụ thứ nhất thuộc thế hệ nào?

+ Các cây lúa gieo từ hạt của hai cây trên cĩ khác nhau khơng? Rút ra nhận xét?

+ Tại sao cây mạ ở ven bờ phát triển tốt hơn cây trong ruộng?

-Yêu cầu HS phân biệt thường biến với đột biến.

-Các nhĩm quan sát tranh, thảo luận  nêu được: + Thế hệ thứ nhất (biến dị trong đời cá thể)

+ Con của chúng giống nhau  BD khơng DT được. + Do điều kiện dinh dưỡng khác nhau.

Hoạt đọâng 3

NHẬN BIẾT ẢNH HƯỞNG CỦA MƠI TRƯỜNG ẢNH HƯỞNG ĐỐI VỚI TÍNH TRẠNG SỐ LƯỢNGVÀ TÍNH TRẠNG CHẤT LƯỢNG VÀ TÍNH TRẠNG CHẤT LƯỢNG

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

-Yêu cầu HS quan sát ảnh của hai luống su hào của cùng một giống nhưng cĩ điều kiện chăm sĩc khác nhau.

+ Hình dạng củ của hai luống cĩ khác nhau khơng? + Kích thước của các củ su hào ở hai luống khác nhau như thế nào?

+ Từ đĩ cĩ nhận xét gì?

-Quan sát tranh, trả lời.

-Rút ra nhận xét:

-Tính trạng chất lượng phụ thuộc vào kiểu gen. -Tính trạng chất lượng phụ thuộc vào điều kiện sống.

4/Đánh giá:

-Nhận xét chung về buổi thực hành. -Cho điểm các nhĩm cĩ câu trả lời tốt.

5/Dặn dị:

Viết thu hoạch: Cho nhận xét về:

-Aûnh hưởng của mơi trường đối với tính trạng số lượng và tính trạng chất lượng. -Sự khác nhau giửa thường biến và đột biến.

Ngày soạn: 23/11 Ngày dạy: 25/11

Tuần 15 Tiết 29 CHƯƠNG V DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI

Một phần của tài liệu sinh 9 cả năm (2008-2009) (Trang 51 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w