II/ tự luận (6 điểm)
a/ Bài toán: Sgk/
Gọi số vở bạn Nam mua đợc là x, thì x phải thoả mãn: 2200x+4000 25000≤ (1) 9;8;7... x ⇔ = Ta nói: 2200x+4000 25000≤ là bất phơng trình ẩn x. x = 9 ( hoặc x = 8; 7...) là nghiệm của bất phơng trình.
Hãy tìm những nghiệm khác của BPT. Hoạt động cá nhân
x = 10 có là nghiệm của BPT (1) không? Suy nghĩ, đứng chỗ trả lời.
Yêu cầu học sinh làm ?1 Học sinh trả lời miệng
Học sinh chứng minh 3, 4, 5 là nghiệm còn 6 không phải là nghiệm . Chứng minh miệng
?1
x2≤ 6x - 5 a, VT: x2
VP: 6x - 5 b.
Giáo viên đặt vấn đề và giới thiệu về thuật ngữ tập nghiệm của bất phơng trình.
Nghe giáo viên giới thiệu
Khái niệm: SGK/42 Yêu cầu học sinh đọc khái niệm SGK
1 học sinh đọc SGK
Giáo viên giảng qua và phân tích trên trục số. Ví dụ 1: x > 3 (1)
Tập nghiệm của bpt (1) là {x x/ >3}
Yêu cầu học sinh thực hiện ?2 (Lu ý: chung tập nghiệm)
Học sinh thực hiện ?2
(Trả lời miệng nghiên cứu SGK) Giải thích việc sử dụng dấu " "] . Tự nghiên cứu ví dụ 2
Ví dụ 2: x≤ 7 (2)
Tập nghiệm của bpt (2) là {x x/ ≤7}
Chia 2 nhóm thảo luận ?3, ?4
Dãy trong làm ?3. Dãy ngoài làm ?4
?3 Gọi 2 đại diện lên bảng trình bày
2 học sinh đại diện lên bảng thực hiện. ?4 Nhận xét bài của học sinh.
Chú ý cho học sinh khi biểu diễn trên trục số và sử dụng các kí hiệu về dấu “)” và “(”; " ";" "] [
Hoạt động 3: 3. Bất phơng trình tơng đơng
Giáo viên giới thiệu nh SGK và yêu cầu học sinh đọc khái niệm
Đọc SGK/42 a, Khái niệm: (SGK/42)
Giáo viên nêu ví dụ SGK và nêu lại ?2 b, Ví dụ: SGK/42
3< ⇔ >x x 3
Có thể yêu cầu học sinh biểu diễn tập nghiệm của 2 bất phơng trình ?2 và ví dụ. Làm ra bảng nhóm
=> nhận xét.
Hoạt động 4: Củng cố
Giáo viên cho học sinh nhắc lại vè nghiệm của bất phơng trình; bất ph- ơng trình tơng đơng.
Giáo viên nhắc lại chú ý khi biểu diễn nghiệm trên trục số. Bài 17/43 a, x ≤ 6 c, x≥5 b, x >2 d, x < -1 c. Hớng dẫn về nhà - Học kĩ các khái niệm. - BT 15, 17, 18/43 (SGK) 32 -> 26/44 (SBT)
Hớng dẫn: Gọi vận tốc phải đi ⇒ + Biểu thị thời gian tơng ứng với vận tốc đó
+ Thời gian đi từ 7h đến trớc 9h.
a. Kiểm tra bài cũ :
1. Biểu diễn tập nghiệm của các bất phơng trình sau trên trục số: 2 , 0 , 2 , 3 > < ≤− − ≥ x x x x .
2. Xét sự tơng đơng của các bất phơng trình sau: 2 , 2 ; 2 , 2> <− ≤+ < − x x x x . b.bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung Ghi bảng Hoạt động 1 : 1 Định nghĩa.
Giáo viên : Em đã đợc học phơng trình bậc nhất một ẩn.
Từ định nghĩa phơng trình bậc nhất một ẩn đó em hãy định nghĩa bất phơng trình bậc nhất một ẩn? Một học sinh định nghĩa.
Một học sinh định nghĩa theo sách giáo khoa (43). * Định nghĩa sách giáo khoa /43 Gọi học sinh đọc định nghĩa sách giáo khoa
Yêu cầu học sinh thực hiện (? 1). Học sinh trả lời miệng
[ ]?1
Bất phơng trình bậc nhất một ẩn: 2x -3 <0, 5x−5≥0
Nhắc lại định nghĩa bất phơng trình bậc nhất một ẩn? Một học sinh nhắc lại định nghĩa.
Hoạt động 2: 2. Quy tắc biến đổi bất phơng trình .
Giáo viên giới thiệu quy tắc chuyển vế nh sách giáo khoa.
Gọi một học sinh đọc quy tắc sách giáo khoa/ 44 Một học sinh đọc quy tắc sách giáo khoa / 44
a/ Quy tắc chuyển vế sách giáo khoa / 44
Giáo viên hớng dẫn học sinh áp dụng quy tắc làm ví dụ 1 nh (sách giáo khoa)
Giải bất phơng trình cùng giáo viên.
Ví dụ:
1, Giải bất phơng trình : x- 5< 18 ⇔ x<18+5 ⇔x < 23
Yêu cầu học sinh đọc [ ]?2 sách giáo khoa và áp dụng làm [ ]?2
Đọc ví dụ 2 sách giáo khoa.
1/2 lớp làm a, 1/2 lớp làm b, 2 học sinh lên bảng.
Vậy tập nghiệm của bất phơng trình là:
} {x/x<23 . 2, [?2]
a, x+ 12 >21; b, -2x >-3x
b, Quy tắc nhân với một tổng, sách giáo khoa / 44
? Nhắc lại liên hệ giữa thứ t và phép nhân với một số? Một học sinh nhắc lại tính chất.
Từ liên hệ đó ta có quy tắc nhân với một số
Một học sinh đọc quy tắc sách giáo khoa / 44
Ví dụ
Yêu cầu học sinh nghiên cứu ví dụ 3, 4 sách giáo khoa / 45.
Hai học sinh lên bảng trình bày.
Sách giáo khoa / 45 [ ]?3
Giáo viên yêu cầu học sinh làm [ ]?3 nhận xét → cho điểm?
Hai dãy - mỗi dãy 1 phần Hai học sinh lên bảng.
a, 2x < 24; b, -3x < 27
Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm→cử đại diện giải thích. Thảo luận nhóm và đại diện nhóm trả lời
[ ]?4
Hoạt động 3: Củng cố.
Bài 19 b, c /47.
Bài 20 a, b (47(SGK)).
Gọi học sinh lên bảng →nhận xét → cho điểm.
c. Hớng dẫn về nhà :
- Học định nghĩa, hai quy tắc biến đổi bất phơng trình. - Bài tập 19 a, b; 20 c, d; 24, 21, 23/ 47 (SGK).
- Bài tập 40 → 44/ 45 (SGK).
-GV hỡng dẫn HS làm bài tập.
Tiết 62:Đ4: bất phơng trình bậc nhất một ẩn (tiếp)
a. Kiểm tra bài cũ :
* Giải các bất phơng trình và biểu diễn tập nghiệm của bất phơng trình trên trục số: 3x + 4 < 0 ; 2-5x ≤ 17.
b.bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung Ghi bảng Hoạt động 1: 3. Giải bất phơng trình bậc nhất một ẩn.
? Nêu yêu cầu của ví dụ 5?
Một học sinh nhắc lại yêu cầu của đề bài.
Ví dụ 5: Giải bất phơng trình và biểu diễn tập hợp nghiệm trên trục số.
Gọi một học sinh lên bảng giải bất phơng trình .
Một học sinh lên bảng.
→nhận xét sửa lại cho học sinh. Cả lớp làm vào vở. 2x - 3< 0 3 2 < ⇔ x 2 : 3 2 : 2 < ⇔ x 5 , 1 < ⇔x
? nêu cách biến đổi bất phơng trình ? Trả lời miệng
Vậy tập hợp nghiệm của bất phơng trình là }
{x/x<1,5 Yêu cầu học sinh thực hiện [ ]?5
áp dụng ví dụ 5 để làm [ ]?5 sách giáo khoa. [ ]?5 - 4x - 8 <0 8 4 < − ⇔ x Làm ra bảng nhóm (mỗi bàn 1 nhóm). ⇔x>2
Vậy tập nghiệm của bất phơng trình }
{x/x>2 . Giáo viên đa nội dung chú ý (SGK)
Một học sinh đọc chú ý (SGK) Đọc ví dụ 6 SGK / 46
Chú ý
Sách giáo khoa/ 46 Yêu cầu học sinh tự nghiên cứu ví dụ 6 SGK/
46. Ví dụ 6: -4x +12 <0 12 4 <− − ⇔ x 3 > ⇔ x
Vậy nghiệm của bất phơng trình là x> 3.
Hoạt động 2: Giải bất phơng trình đợc về dạng ax + b < 0; ax + b > 0; ax +b ≤0; ax + b ≥0.
trình này. 3x + 5 < 5x - 7 ? Hãy chuyển những hạng tử có chứa biến sang VT,
những hạng tử không chứa biến sang VP và tìm x? Học sinh đứng tại chỗ thực hiện theo yêu cầu.
57 7 5 3 − <− − ⇔ x x 12 2 <− − ⇔ x 6 > ⇔x
Yêu cầu học sinh làm [ ]?6 Thực hiện [ ]?6
Một học sinh lên bảng.
[ ]?6 -0,2 x- 0,2 > 0,4x -2
Hoạt động 3: Củng cố.
GV đa bài tập 22/47
HS lên bảng trình bày lời giải. ? NX bài làm của bạn?
GV : ?em hãy nêu từng bớc làm của từng câu? GV NX cho điểm. Bài 22 / 47. a, 1,2 x < -6 6 1, 2 x − ⇔ < 5 − < ⇔x
Vậy nghiệm của bất phơng trình là: x < -5 b, 3x + 4 > 2x +3
⇔3x−2x>3−4 ⇔x>−1.
Vậy nghiệm của bất phơng trình là: x> -1
c.hớng dẫn về nhà :