Phong trào công nhân trong những năm 1830-1840.

Một phần của tài liệu giáo án sử 8 (Trang 37 - 39)

D. Rút kinh nghiệm:

2.Phong trào công nhân trong những năm 1830-1840.

những năm 1830-1840.

- Khịi nghĩa vũ trang của công nhân Li-ông Pháp (1831 và năm 1834).

thiết lỊp chế đĩ cĩng hòa.

GV ? Em hiểu thế nào về khỈu hiệu: “Sỉng trong lao đĩng chết trong chiến đÍy”?

HS: Trả lới GV: Bư sung:

-KhỈu hiệu cờ nghĩa là quyền đợc lao đĩng không bị bờc lĩt và quyết tâm chiến đÍu quyền lao đĩng của mình.

*Phong trào công nhân ị Đức.

GV: ? Công nhân Sơ-lê-din đÍu tranh, đòi quyền lợi gì ?

HS: Trả lới: chỉng lại sự hà khắc của bụn chủ và đòi cải thiện điều kiện làm việc.

GV: Giới thiệu phong trào Hiến chơng ị Anh -Hớng dĨn HS quan sát H5:

? Qua quan sát em rút ra đợc gì ? (về hình thức, lực lợng…).

HS: Quan sát tranh - Trả lới

GV ? Phong trào Hiến chơng ị Anh cờ gì mới so với các phong trào đã hục ?

HS: Suy nghĩ - Trả lới

-Phong trào đã kết hợp đÍu tranh mít tinh, biểu tình nhằm lôi quÍn đông đảo quèn chúng đÍu tranh đòi quyền lợi chính trị + quyền lợi kinh tế.

GV ? Em cờ nhỊn xét gì về phong trào công nhân những năm 30-40 của thế kỉ XIX ?

HS: Suy nghĩ –Thảo luỊn => Trả lới GV: Kết luỊn –ghi bảng.

? Tại sao phong trào đÍu tranh của công nhân diễn ra mạng mẽ mà không cha đi đến thăng lợi ?

HS: Trả lới

- Khịi nghĩa của công nhân Sơ- lê-din Đức (1844).

- Phong trào Hiến chơng ị Anh (1836-1847).

=> Phong trào phát triển mạng mẽ, quyết liệt trớc nhiều hình thức, trực tiếp chỉng lại giai cÍp TS, bên cạnh mục tiêu kinh tế là mục tiêu chính trị rđ nét.

- Phong trào còn thiếu tư chức lãnh đạo và lý luỊn cách mạng.

GV: ý nghĩa của phong trào châu Âu nửa đèu

thế kỉ XIX? HS: Trả lới

- Đánh dÍu sự trịng thành của phong trào công nhân tạo điều kiện cho sự ra đới của lý luỊn cách mạng.

- Kết quả: Phong trào đều thÍt bại

-> Đánh dÍu sự trịng thành của phong trào công nhân.

IV. Củng cỉ:

- GV: Khái quát những nĩi dung chính của bài.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu giáo án sử 8 (Trang 37 - 39)