Đối với Hãng hàng không Quốc gia Việt Nam.

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA HÃNG HÀNG KHÔNG VIỆT NAM (Trang 90 - 95)

44 T.phố 36 T.phố 74 T.phố 50 T.phố 136 T.phố 285 T.phố

3.2.3.Đối với Hãng hàng không Quốc gia Việt Nam.

- Sớm hoàn chỉnh cơ cấu tổ chức trình cục HK và Nhà nớc phê duyệt theo mô hình tập đoàn kinh tế và lấy VNA làm trọng tâm.

- Mở rộng thị trờng, tăng năng lực cạnh tranh phải lấy hiệu quả kinh tế làm thớc đo phát triển.

- Tăng cờng hợp tác QT trên quan điểm các bên cũng có lợi.

- Triển khai chiến lợc phát triển của Tổng Công ty HK thành các dự án khả thi, đặc biệt trong các lĩnh vực: Vốn, phát triển đội máy bay, kỹ thuật công nghệ sửa chữa bảo dỡng máy bay và đào tạo.

- Xây dựng dự án thuê Công ty nớc ngoài tiến hành tổng kiểm toán các hoạt động kinh doanh VNA nhằm học hỏi và tạo tiền đề cho công tác quản lý tài chính.

Kết luận

Từ kết quả nghiên cứu có thể rút ra những kết luận sau:

1. Vận tải HK, đặc biệt là vận tải HKQT là một mắt xích quan trọng của vận tải toàn cầu. Sự phát triển của ngành HK ngày nay gắn chặt với quá trình toàn cầu hoá kinh tế, nên VNA mặc dù là hãng HK còn non trẻ, nhng vẫn là một điểm nối của hệ thống vận tải HK toàn cầu, sự phát triển của nó chịu sự tác động mạnh của quá trình toàn cầu hoá kinh tế và quá trình Việt Nam hội nhập vào khu vực và thế giới.

2. Vốn, đội máy bay, nguồn nhân lực và trình độ ngời lao động của Hãng hàng không quốc gia Việt Nam tăng đáng kể là thành tích đáng khích lệ để VNA tự tin hoà nhập vào môi trờng kinh doanh mang tính toàn cầu ngày càng phát triển.

3. Sản lợng vận chuyển hành khách và vận tải hàng hoá ngày càng tăng, đặc biệt là cơ cấu tỷ trọng doanh thu của vận chuyển hành khách và vận tải hàng hoá QT luôn cao hơn nội địa. Sản xuất kinh doanh ngày càng đợc mở rộng theo hớng đa dạng hoá các loại hình dịch vụ, đa dạng hoá các hình thức liên doanh liên kết, và đa phơng hoá quan hệ hợp tác kinh doanh.

4. Đầu t vào năng lực vận tải và dịch vụ thơng mại HK đợc u tiên hàng đầu. Sản xuất kinh doanh dịch vụ vận tải HK đi vào chuyên môn hoá từng bớc theo tiêu chuẩn QT, chất lợng dịch vụ đợc nâng lên đáng kể bớc đầu đã khẳng định đợc vị trí của VNA trong khu vực.

Tuy vậy, xem xét lại ta thấy còn nhiều vấn đề hạn chế và tồn tại cần giải quyết là:

1. VNA là hãng HK ở dới mức trung bình trong khu vực và yếu trên thế giới.

2. Cơ cấu tổ chức còn bất cập cha phù hợp với môi trờng kinh doanh mang tính toàn cầu. Nguồn nhân lực đang ở trong tình trạng mất cân đối cả về cơ cấu lực lợng lao động lẫn trình độ ngời lao động.

3. Tiềm lực tài chính, năng lực vận tải và năng lực kinh doanh còn có khoảng cách khá xa so với các hãng HK trong khu vực và thế giới.

4. Cho đến thời điểm này Việt Nam vẫn cha có dấu hiệu trở thành cửa ngõ HK khu vực và cha có khả năng thu hút hoạt động vận tải HK trở thành một trung tâm trung chuyển HK trong khu vực.

Để nâng cao hiệu quả kinh doanh của VNA trong môi trờng vận tải HK toàn cầu, cần phải thực hiện các giải pháp chủ yếu sau:

1. Các giải pháp nhằm nâng cao năng lực vận tải của Hãng HK Quốc gia Việt Nam trên thơng trờng HKQT gồm giải pháp về vốn và phát triển đội máy bay. Trong đó giải pháp về vốn đợc xem xét là quan trọng nhất trong tất cả các giải pháp mà VNA cần thực hiện.

2. Các giải pháp nhằm phát triển quan hệ QT của Hãng HK Quốc gia Việt Nam. Đây là những giải pháp chiến lợc về công tác tiếp thị, mở rộng phạm vi hoạt động trên thơng trờng HKQT, liên minh HK - du lịch, phát triển hình thức chuyên chở hàng hoá bằng Container, và liên kết vận tải đa phơng thức.

3. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực vật lực của Hãng HK Quốc gia Việt Nam nh: cải cách cơ cấu quản lý nguồn nhân lực HK, đào tạo nguồn nhân lực. Đây là những giải pháp giải quyết các vấn đề nội tại về con ngời của VNA nhằm từng bớc phù hợp với môi trờng kinh doanh hiện đại.

4. Các biện pháp nhằm tăng doanh thu và giảm chi phí của VNA trong quá trình hội nhập bằng việc ứng dụng những bài học thực tiễn của các hãng HK làm ăn có hiệu quả trong khu vực trên thế giới về mô hình tối u trên mạng bán toàn cầu nhằm: khắc phục tình trạng khách mang lại thu nhập thấp lấy chỗ của khách mang lại thu nhập cao, khắc phục tình trạng ghế trống khi khởi hành và tình trạng cát khách và tự chối chuyên chở, khắc phục tình trạng mất cân bằng hệ số sử dụng ghế giữa các chuyến bay cùng chặng vào mùa cao điểm, khắc phục tình trạng hệ số sử dụng ghế thấp vào mùa thấp điểm, và tổ chức lại việc phục vụ ăn uống cho hành khách đối với các chuyến bay tuyến ngắn.

Tuy vậy, để đạt đợc mục tiêu nâng cao hiệu quả kinh doanh của VNA trên thơng trờng HKQT, và mục tiêu từng bớc xây dựng Việt Nam trở thành cửa ngõ HK và trung tâm trung chuyển HK trong khu vực, ngoài sự nỗ lực của chính bản thân VNA, thì chiến lợc phát triển tổng thể ngành HK sự hỗ trợ của Nhà nớc và các cơ quan quản lý Nhà nớc có vai trò quyết định đến sự phát triển của VNA trên thờng trờng HKQT.

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA HÃNG HÀNG KHÔNG VIỆT NAM (Trang 90 - 95)