4. Phương pháp nghiên cứu
2.1.2.1. Tình hình dân số và lao động của xã Quế Thọ
Dân số:
- Tổng nhân khẩu của xã Quế Thọ là 8780 nhân khẩu/ 2088 hộ (cuối năm 2010). - Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên qua các năm 1,1%.
Bảng 2.1: Mạng lưới điểm dân cư tồn xã
STT Các điểm dân cư Dân số Số hộ
1 Điểm dân cư thơn Phú Cốc Đơng 710 168
2 Điểm dân cư thơn Phú Cốc Tây 735 172
3 Điểm dân cư thơn Phú Bình 812 289
4 Điểm dân cư thơn Nam An Sơn 1028 255
5 Điểm dân cư thơn Bắc An Sơn 1085 259
6 Điểm dân cư thơn An Tây 826 186
7 Điểm dân cư thơn An Xá 520 107
8 Điểm dân cư thơn Cẩm Tú 892 210
9 Điểm dân cư thơn Hĩa Trung 821 237
10 Điểm dân cư thơn Mỹ Thạnh 935 205
Tổng 8780 2088
(Nguồn: UBND xã Quế Thọ)
Đánh giá:
Hàng năm số người đến độ tuổi lao động tăng lên làm tăng nhu cầu về việc làm do vậy đã gây nên những áp lực lớn cho việc giải quyết việc làm và nhu cầu sử dụng đất đai của xã.
Lao động:
- Nguồn lao động 4.638 người, nguồn lao động dồi dào là một trong những thế mạnh chủ yếu của xã trong việc phát triển kinh tế.
- Lao động của xã hiện nay là chủ yếu là lao động nơng nghiệp chiếm 87% đây là một trong những thế mạnh chủ yếu của xã trong việc phát triển kinh tế nơng nghiệp.
- Trình độ lao động:
Chất lượng nguồn lao động thấp, tỉ lệ lao động qua đào tạo chỉ đạt 5% tổng số lao động trong đĩ trình độ sơ cấp là 15%, trung cấp 7%, đại học- cao đẳng 3%. Khả năng
tiếp thu ứng dụng các tiến bộ vào trong sản xuất cịn nhiều hạn chế. Trình độ dân trí cĩ 35% lao động cĩ trình độ tiểu học, 50% cĩ trình độ trung học cơ sở và 15% cĩ trình độ trung học phổ thơng.
Lao động cĩ trình độ đại học chiếm tỉ lệ rất thấp so với tổng số lao động và chủ yếu làm việc trong các lĩnh vực hành chính, y tế, giáo dục. Nếu thường xuyên đào tạo và tổ chức bố trí hợp lý nguồn lao động phù hợp từng ngành nghề khác nhau thì nguồn lao động trong các ngành nghề này sẽ là một trong những yếu tố phát triển quan trọng của xã.
Bảng 2.2: Hiện trạng lao động của xã
TT Hạng mục Hiện trạng
(năm 2010)
Tổng dân số tồn xã(người) 8780
I Dân số trong tuổi LĐ /người 4.638
- Tỷ lệ % / tởng sớ dân số 52,8%
II LĐ làm việc trong các ngành kinh tế (người) 3.350
- Tỷ lệ % sớ LĐ trong độ tuổi 72,2%
Phân theo ngành:
1 LĐợng nơng, lâm nghiệp, thuỷ sản (người) 2914
- Tỷ lệ % sớ LĐ làm việc 87%
2 LĐợng CN, TTCN, XD / người 134
- Tỷ lệ % sớ LĐ làm việc 4%
3 LĐ dịch vụ, thương mại, HCSN / người 301
- Tỷ lệ % sớ LĐ làm việc 9%
III Thành phần lao động khác ( lđ chưa cĩ việc làm, học sinh, nội trợ…) /người 456
Trong đó:
- Tổng số nhân khẩu lao động nơng lâm nghiệp 2.914 nhân khẩu. - Tổng số nhân khẩu lao động DV khác là 301 nhân khẩu.
- Tổng số người trong độ tuổi lao động 4.638 lao động.
- Trong tổng số dân thì lực lượng lao động trong độ tuổi chiếm tới 52,8%,lực lượng lao động dồi dào.
- Nhìn chung những năm qua mức độ chuyển dịch cơ cấu lao động cịn chậm, lao động nơng nghiệp vẫn cịn chiếm tỷ lệ cao chiếm tới 87%, cịn lại là 4% lao động trong các lĩnh vực thương mại- dịch vụ. Sản xuất Cơng nghiệp - TTCN cịn ở dạng nhỏ lẻ, quy mơ nhỏ. Chưa tạo được sự thu hút đầu tư phát triển, giải quyết việc làm trên địa bàn.
Bảng 2.3: Tởng hợp ngành nghề lao đợng của xã năm 2011
TT Tên ngành nghề Số hộ tham gia thường xuyên Số lao động tham gia thường xuyên
1 Mộc dân dụng 4 16 2 Xay xát gạo 21 21 3 Ép dầu phụng 1 4 4 Sản xuất bún tươi 5 15 5 Chế biến đường thủ cơng 1 6 6 Sản xuất bánh mỳ 1 4
7 May đo quần áo 15 23
(Nguồn: UBND xã Quế Thọ.)
Dân tộc và Văn hĩa.
- Dân số tồn xã tính đến cuối kì năm 2010 là 8780 nhân khẩu / 2088 hộ. - Chủ yếu là dân tợc kinh, chỉ có 1 hợ là dân tợc thiểu sớ.
- Tồn xã cĩ 10/10 thơn ra mắt thơn văn hĩa nhưng chất lượng khơng bền vững. Phong trào “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hĩa ở khu dân cư ” luơn được
quan tâm.
- Trên địa bàn xã cĩ các cơng trình tơn giáo, tín ngưỡng nằm rải rác. Với tổng diện tích là 1,25ha, chiếm tỷ lệ 0,03% tổng diện tích tự nhiên tồn xã.
- Phong tục, tập quán:
+ Mang phong tục tập quán của vùng nơng thơn Quảng Nam. - Khái quát về dân trí:
+ Đạt và duy trì được chuẩn quốc gia về phổ cập giáo dục tiểu học, huy động trẻ 6 tuổi học lớp 1 đạt 100%. Bảo đảm điều kiện cơ sở vật chất, thực hiện dạy đủ các mơn học của chương trình.
+ Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở hằng năm từ 98% trở lên. Đánh giá chung:
- Tốc độ phát triển kinh tế cịn thấp so với huyện, thu nhập bình quân đầu người cịn thấp so với thu nhập bình quân tồn huyện (8,7 triệu đồng /11,8 triệu đồng/ năm).
- Sản xuất chính là nơng lâm nghiệp chiếm 86,95% cơ cấu kinh tế của xã.
- Phương hướng để chuyển đổi kinh tế trên từng vùng đồng ruộng đã và đang thực hiện, song cịn lúng túng trong chuyển dịch cơ cấu cây trồng, con vật nuơi. Các sản phẩm tiêu thụ trên thị trường cịn khĩ khăn; cơ sở sản xuất nơng – lâm nghiệp chưa được phát triển; tình hình khai thác tiềm năng đất nơng - lâm nghiệp cịn nhiều hạn chế.
- Khả năng canh tác, phát triển sản xuất cịn hạn chế do địa hình đồi núi, thiên tai, lũ lụt gây ảnh hưởng xấu đến việc sản xuất.
- Tỉ lệ dân cư trong độ tuổi lao động cao, phần lớn lao động hoạt động trong sản xuất nơng lâm nghiệp và chưa được đào tạo chuyên mơn.Tỷ lệ lao động được đào tạo chuyên mơn chưa cao nên việc đưa kỹ thuật cao trong nơng nghiệp cịn khĩ khăn.
- Cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội cịn yếu và thiếu nhưng cũng đã được đầu tư xây dựng tương đối hồn chỉnh, đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân từng bước cải thiện và ngày một nâng cao.