4. Phương pháp nghiên cứu
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên xã Quế Thọ
Vị trí địa lý
Quế Thọ là một xã miền núi của huyện Hiệp Đức, nằm dọc theo quốc lộ 14E cách trung tâm Huyện 6km về hướng Đơng Bắc. Cách thành phố Tam Kỳ 40 km về hướng Tây Bắc và cách thành phố Đà Nẵng 70 km về hướng Nam.
Ranh giới hành chính được xác định:
+ Phía Đơng : Giáp xã Bình Lâm và xã Quế An ( Quế Sơn ). + Phía Tây : Giáp Thị trấn Tân An và xã Hiệp Thuận. + Phía Nam : Giáp xã Bình Sơn.
+ Phía Bắc : Giáp xã Quế Phong và xã Quế Lộc ( Quế Sơn ) Điều kiện tự nhiên
* Địa hình địa mạo:
Địa hình chung tồn xã khá phức tạp, nằm trong một thung lũng tạo bởi các dãy núi cao che chắn ở hai phía Nam và Bắc, bị chia cắt bởi con Sơng Trầu và các Khe Suối nhỏ. Địa hình thấp dần về phía Tây, cĩ ba dạng hình chủ yếu: Dạng núi ở thơn Mỹ Thạnh, An Tây, An Xá. Dạng Đồi Gị ở thơn Cẩm Tú, Hố Trung. Dạng thung lũng ở thơn Phú Cốc Đơng, Phú Cốc Tây, Phú Bình và Nam An Sơn. Do địa hình phức tạp nên đồng ruộng hầu hết là ruộng bậc thang. Đây là một vấn đề phức tạp trong việc giải quyết thuỷ lợi để chủ động nước tưới.
- Phía Bắc cĩ những đồi núi dạng cánh cung và lượng sĩng cĩ độ dốc lớn tạo ra những thung lũng màu mỡ thuận lợi cho việc phát triển lúa nước.
- Dạng Gị Đồi: Cĩ độ dốc cao trung bình, độ dốc thay đổi từ 150 đến 200 (như Gị Quán, Gị Đồn, Gị Đồng Mọc, Gị Giao…) là những vùng đất rất thuận lợi cho cây Cơng nghiệp phát triển, nhất là tạo những vùng nguyên liệu tập trung phục vụ cho Cơng nghiệp chế biến (Mía , sắn, cây nguyên liệu giấy) và trồng Cao Su tiểu điền. .
Dạng đồng bằng thung lũng nhỏ: Những vùng dọc theo quốc lộ 14E và Sơng Trầu (Phú Cốc, Phú Bình, An Sơn, An Cường…) là những vùng đất tương đối bằng phẳng và màu mở tạo nên các khu dân cư đơng đúc và thuận lợi cho phát triển lúa nước.
*Nguồn nước: - Nguồn nước mặt:
Trên địa bàn cĩ con Sơng Trầu là sơng chính chạy qua xã hơn 10 Km và một số khe Suối nhỏ, lịng sơng hẹp mùa mưa lưu lượng tăng, mùa khơ nắng cạn kiệt. Do phía Nam và phía Bắc bị khống chế bởi những ngọn núi nhấp nhơ, do đĩ hạn chế rất lớn việc sử dụng nguồn nước mặt cho sản xuất nơng nghiệp và sinh hoạt của nơng dân. Tuy vậy nhân dân đã tận dụng các khe suối nhỏ để xây dựng hồ đắp đập lấy nước phục vụ Nơng nghiệp, làm hệ thống nước tự chảy cho sinh hoạt.
Ngồi mặt nước Sơng Trầu cịn cĩ Hồ An Tây rộng khoảng 01 ha và Hồ Bà Sơn rộng 04 ha đảm bảo lượng nước cho Nơng nghiệp trên 50 ha và tạo điều kiện cho một số hộ dân nuơi cá nước ngọt.
- Nước ngầm:
Do địa bàn phức tạp nên mực nước ngầm khơng đồng đều, vùng thấp mực nước ngầm thường từ 03 đến 05m, vùng cao từ 07 đến 10m, nguồn nước thay đổi theo mùa. Nước sinh hoạt phần lớn là nước giếng và một số mới dùng nước tự chảy nhìn chung chất lượng nước đảm bảo.
*Khí hậu:
Cũng như các xã trong huyện Hiệp Đức khí hậu xã Quế Thọ mang đặc tính chung của khí hậu nhiệt đới giĩ mùa.
- Nhiệt độ:
Nhiệt độ trung bình năm là 270C, cao tuyệt đối 380C vào một số ngày của tháng 6, 7, 8, thấp nhất vào một số ngày của tháng 11, 12 khoản 17, 180 C.
- Thời tiết: Hàng năm cĩ trên 1700 giờ nắng, lượng mưa hàng năm trên 2000 mm, mưa lớn thường tập trung vào tháng 9, 10 trùng với mùa mưa bão hay gây ra lụt lội và lũ quét. Từ tháng 3 đến tháng 7 thường hạn kéo dài và ảnh hưởng của giĩ mùa Tây Nam khơ nĩng cho nên gây tác hại khơng ít đến mùa vụ.
- Độ ẩm:
Độ ẩm trung bình là 80%, hướng giĩ thịnh hành nhất là giĩ Tây Nam Đơng Bắc, Biên độ chệnh lệnh ngày và đêm khơng lớn, số giờ nắng trong năm cao tạo điều kiện cây trồng phát triển.
*Thổ nhưỡng:
Theo số liệu điều tra của viện quy hoạch và thiết kế bộ Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn năm 1978, chỉnh lý bổ sung năm 1980 và qua khảo sát kiểm tra thực địa năm 2009 trên địa bàn xã cĩ 4527,14 ha gồm các loại đất sau:
- Đất đỏ vàng trên đất sét và biến chất (FS): 3168 ha chiếm 70,3% đất tự nhiên
(Phân bố ở thơn An Tây, An Xá, Mỹ Thạnh và một phần của thơn Hố Trung) thích hợp cho trồng cây hoa màu, lương thực, cây cơng nghiệp, cây ăn quả và phát triển tái sinh rừng.
- Đất Feralit trên phù sa cổ và hồng tích (FP): 270 ha chiếm 6% đất tự nhiên (Chủ yếu ở thơn Phú Cốc Đơng, Phú Cốc Tây, Phú Bình, Nam An Sơn, Bắc An Sơn). Đây là diện tích lúa chính của xã Quế Thọ.
- Đất phù sa suối: 107 ha chiếm 2,3% diện tích (Ở thơn Cẩm Tú, Nam An Sơn) phù hợp với cây trồng hàng năm.
- Đất phù sa được bồi: 482 ha chiếm 10,7% diện tích phân bố dọc theo Sơng Trầu từ thơn Phú Cốc Đơng đến thơn Mỹ Thạnh. Đây là loại đất tốt tận dụng triệt để cho sản xuất nơng nghiệp.
- Đất dốc tụ: 310 ha chiếm 6,9% diện tích (Phân bố chủ yếu ở thơn An Xá, Hố Trung). Đây là loại đất phù hợp với trồng cây hoa màu và cây cơng nghiệp ngắn ngày.
- Ngồi ra cịn cĩ các loại đất khác chiếm khoảng 190,14 ha. * Về đất đai và tình hình sử dụng đất đai:
Xã Quế Thọ cĩ diện tích 4527,14 ha, trong đĩ đất Nơng nghiệp chiếm 3783,69 ha (gồm đất sản xuất nơng nghiệp 945,9 ha, đất lâm nghiệp 2832,19 ha, đất nuơi trồng thủy sản 5,6 ha). Đất phi nơng nghiệp 329,99 ha (đất ở 61,69 ha, đất chuyên dùng 77,63 ha, đất tơn giáo tín ngưỡng 1,25 ha, đất nghĩa trang nghĩa địa 12,67 ha, đất sơng suối và mặt nước 176,21 ha, đất phi Nơng nghiệp khác 0,54 ha), đất chưa sử dụng 431,47 ha; (trong đĩ đất bằng chưa sử dụng 129,45 ha, đất đồi núi chưa sử dụng 169,49 ha, núi đá khơng cĩ rừng cây 120,53 ha).
*Tài nguyên rừng:
nạn khai thác củi, than bừa bãi, nạn đốt rừng làm rẫy, rừng bị phá nặng nề làm cho rừng ngày cạn kiệt, hiện nay rừng nguyên sinh khơng cịn nữa, chủ yếu là rừng non tái sinh, rừng nghèo và đất trống đồi trọc các loại gỗ quý khơng cịn nữa, mật độ che phủ rừng thấp. Động vật trước đây nhiều nhưng hiện nay đã dần dần mất đi do nạn săn bắn vơ tội vạ của người dân và do diện tích rừng ngày càng thu hẹp.
*Tài nguyên khống sản:
Hiện nay chưa cĩ tài liệu thăm dị chính thức số lượng và trữ lượng khống sản trên địa bàn. Nhưng theo tài liệu khảo sát và thực tế thì trên xã cĩ một mỏ đá cao lanh do xí nghiệp Sành Sứ Thăng Bình khai thác từ năm 2001 nay đã đĩng cửa, ngồi ra cịn cĩ vàng sa khống dọc theo Sơng Trầu với số lượng nhỏ, và đá Fensfat ở thơn Phú Cốc Tây, Mỹ Thạnh… nhân dân làm thủ cơng để xây dựng.
* Nhận xét chung về điều kiện tự nhiên: - Về thế mạnh:
Quế Thọ nằm dọc theo Quốc lộ 14E tiếp giáp giữa trung du và miền núi, là cầu nối giữa vùng đồng bằng và vùng núi tạo cho xã khả năng phát triển sản xuất nơng lâm nghiệp theo hướng hàng hố, mở rộng giao lưu hàng hố giữa miền núi và miền xuơi. Lực lượng lao động dư thừa, tiềm năng đất đai màu mở và người nơng dân rất cần cù trong lao động sản xuất.
- Hạn chế:
Địa hình của xã bị chia cắt bởi nhiều sơng suối, độ dốc lớn, lượng mưa nhiều nhưng phân bố khơng đồng đều trong năm, sơng suối thì hẹp, mùa mưa lưu lượng tăng, mùa khơ nắng cạn kiệt, do đĩ rất khĩ khăn cho sản xuất nơng nghiệp nhất là cây trồng hàng năm. Tài nguyên khống sản ít, tài nguyên rừng cạn kiệt, đất chưa sử dụng cịn khá cao. Đây là những khĩ khăn cho việc phát triển ngành nghề tiểu thủ cơng nghiệp và cơng nghiệp để phát huy hết tiềm năng thế mạnh ở địa phương.