Nội dung bài mớ

Một phần của tài liệu Giáo án sinh 11 hoàn chỉnh (Trang 54 - 58)

I. CẤUTẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HỒN

2. Nội dung bài mớ

Hoạt động của thầy và trị Nội dung kiến thức

* Hoạt đơng 1

+GV treo tranh 23.1 và 23.2 cho h/s quan sát và làm bài tập.

I.KHÁI NIỆM CHUNG VỀ ỨNG ĐỘNG : (vận động cảm ứng) ĐỘNG : (vận động cảm ứng)

(?) tìm hiểu sự khác biệt trong phản ứng của cây (h23.1) và vận động nở hoa (h23.2)

? Ứng động là gì

+Ứng đọng là sự v/đ thuận nghịch của các cơ quan cĩ cấu tạo kiểu hình đẹp đối với sự biến đổi của tác nhân khuyếch tán của ngoại cảnh (A/S/to…)

+Yêu cầu học sinh xác định được sự khác biệt đĩ là :

*Hướng trả lời kích thích

-Hướng động : từ 1 phía theo hướng kích thích.

+Hướng ư/đ khơng xác định theo hướng tác nhân kích thích, mà phụ thuộc cấu trúc cơ quan.

+Xảy ra do sinh trưởng khơng đồng đều tại mặt trên, dưới, của cơ quan khi tác nhân kích thích biến đổi -Ứng động : Khơng xác định theo hướng

kích thích mà phụ thuộc vào cấu trúc cơ quan

*Cấu tạo cơ quan thực hiện :

-Hướng động : Hình trụ (thân, cành, rễ…)

-ứng động : dẹp, kiểu lưng bụng (lá hoa)

+Tuỳ tác nhân kích thích : Chia ứng động thành nhiều kiểu (SGK)

*Hoạt động 2

Giáo viên : trao tranh h23.4 và 23.5 Học sinh : Quan sát để hồn chỉnh phiếu học tập sau *Đáp án trên phiếu học tập số 1 Các kiểu hướng động Loại ứng đọng Khái

niệm Nguyên nhân Cơ chế Ví dụ Ứng động sinh trưởng Ưùng động khơng sinh trưởng *Hoạt động 3

Học sinh thảo luận nhĩm, nêu ý kiến của mình về vai trị của ứng động đối

II.CÁC KIỂU ỨNG ĐỘNG

1.Ứng động sinh trưởng

2.Ứng động khơng sinh trưởng (Phiếu học tập)

với đời sống TV ? +GV kết luận

+bài tập : Giải thích nguyên nhân của sự vận động cảm ứng của hoa và lá ? +Yêu cầu h/s phân tích kỉ sự sinh trưởng khơng đồng đều 2 phía của cụm hoa, dẫn đến sự đống mở cụm hoa.

III.VAI TRỊ CỦA ỨNG ĐỘNG

+Tạo sự thích nghi đa dạng cho TV, đối với sự thay đổi của mơi trường để tồn tại và phát triển

IV. CỦNG CỐ

*Phân biệt ứng động sinh trưởng với ứng động khơng sinh trưởng ?

V. BÀI VỀ NHÀ

-Trả lời câu hỏi sách giáo khoa -Đọc mục “em cĩ biết”

Bài 24 : THỰC HÀNH HƯỚNG ĐỘNG

I. MỤC TIÊU

+ Thực hiện được các thí nhiệm phát hiện hướng trọng lực của cây

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC

+ Dụng cụ : - Đĩa đáy sâu - Chuơng thuỷ tinh

- Nút cao su

+ Mẫu vật : - Hạt (đậu) nảy mầm

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC

1. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra chuẩn bị của học sinh 2. Nội dung bài mới

- Chia nhĩm (4)

- Các nhĩm chuẩn bị trước mẫu vật thí nghiệm - GV hướng dẫn H/S làm thí nghiệm

* Cách làm

- Chọn hạt cĩ rễ mầm mọc thẳng, dùng gim xuyên 2 hạt vừa chọn, cho rẽ nằm ở thế nằm ngang, cách mép cao su.

- Cắt tận cùng của rễ ở 1 hạt. Đặt nút cao su lên đáy của đĩa - Dùng giấy lọc phủ lá mần, giấy nhúng vào nước trong đĩa. - Đậy chuơng và đặ vào buồng tối

- Sau 2 ngày, quan sát, nhận xét

IV. THU HOẠCH

- H/S làm tường trình về kết quả thí nghiệm - Báo cáo (theo nhĩm)

- GV nhận xét, đánh giá.

PHẦN B : CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬTBài 25 : ỨNG ĐỘNG Bài 25 : ỨNG ĐỘNG

I. MỤC TIÊU

- Nêu được khái niệm về cảm ứng

- Mơ tả được cấu tạo HTK dạng lưới và khả năng CƯ của ĐV cĩ HTK lưới + Mơ tả cấu tạo HTK chuổi hạch, khả năng CƯ của ĐV cĩ HTK này.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC

Tranh minh hoạ phĩng to 25.1 đến 25.2 sách giáo khoa.

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC

1. Kiểm tra bài cũ Phân biệt ƯĐST và ƯĐ khơng SY ? cơ thể chung của

ứng động khơng sinh trưởng ?

Hoạt động của thầy và trị Nội dung kiến thức

* Hoạt đơng 1

Cho học sinh lấy vài ví dụ về cảm ứng ở động vật

(?) Từ đĩ cho biết cảm ứng là gì ?

(?) làm bài tập : Khi lỡ chạm tay vào chiếc gai nhọn trong bụi cây, thì rụt tay lại. ? hãy xác định -Bộ phận tiếp nhận kích thích (?) -Bộ phận thực hiện phản ứng (?) I.KHÁI NIỆM CẢM ỨNG Ở ĐV : Cảm ứng là khả năng nhận biết kích thích và phản ứng với kích thích đĩ. *Để cĩ CƯ, động vật cần cĩ -Bộ phận tiếp nhận kích thích : thụ quan ở da -Bộ phận phân tích, tổng hợp th/tin hệ thần kinh -Bộ phận thực hiện phản ứng cơ so *HTK đĩng vai trị chủ yếu , quyết định mức độ cảm ứng

+Gọi 2 học sinh trình bày bài làm của mình

+GV : Nhận xét, bổ sung, và kết luận

*Hoạt động 2 :

+Treo tranh 25.1 và 25.2

Học sinh : Tìm hiểu hình thức cảm ứng của thuỷ tức, giun dẹp, đỉa, cơn trùng (ở các mức độ cĩ câu tạo TK khác nhau). Đồng thời sử dụng phiếu học tập số 1 (cùng nhĩm thảo luận để điền vào phiếu)

Giáo viên : cho đại diện các nhĩm đọc kết quả ở phiếu, sau đĩ nhận xét, bổ sung và kết luận II.CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT CĨ TỔ CHỨC THẦN KINH KHÁC NHAU 1. Cảm ứng ở động vật nguyên sinh co rút chất nguyên sinh 2. Cảm ứng ở động vật cĩ hệ thần kinh dạng lưới * TK dạng lưới : Phản ứng với kích thích Bằng tồn bộ cơ thể => tiêu tốn nhiều năng lượng

Phiếu học tập Nhĩm động vật Đặc điểm tổ chức thần kinh Hình thức cảm ứng Ưu điểm nhược điểm Động vật nguyên sinh Ruột khoang Động vật đối xứng 2 bên 3. Cảm ứng ở động vật cĩ hệ thần kinh chuỗi hạch *TK dạng chuỗi hạch : -Nằm dọc chiều dài cơ thể

-Mỗi hạch điều khiển một vùng xác định, nên phản ứng chính xác, ít tiêu tốn năng lượng.

* ưu điểm dạng TK chuỗi hạch : -Số lượng TBTK tăng (nhất là hạch đầu ở cơn trùng)

IV. CỦNG CỐ

* Nắm được k/n cảm ứng, các bộ phận cảm ứng.

+ Đặc điểm cấu tạo, hoạt động của TK lưới, chuỗi hạch. + Ưu điểm của TK chuỗi hạch

V. BÀI VỀ NHÀ

- Trả lời câu hỏi sách giáo khoa - Đọc mục “em cĩ biết”

- Hồn thiện sơ đồ sau :

Một phần của tài liệu Giáo án sinh 11 hoàn chỉnh (Trang 54 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w