Tổng chi ngân sách 2.726.818 100 1.936.11

Một phần của tài liệu thuc tang thu chi NSX hung son thai nguyen (Trang 62 - 67)

- Các khoản chi ngân sách thường xuyên đã làm thủ tục

A. Tổng chi ngân sách 2.726.818 100 1.936.11

2 100 70,3

I. Thu trên địa bàn 159.312 5,79 77.253 39,9 47,5II. Thu kết dư ngân sách năm trước 74.057 2,69 23.911 1,23 32,3 II. Thu kết dư ngân sách năm trước 74.057 2,69 23.911 1,23 32,3 III. Thu bổ sung từ ngân sách cấp trên 2.502.697 90,98 1.762.25

8

91,02 70,4IV. Thu chuyển nguồn 14.663 0,53 72.690 3,75 495,7 IV. Thu chuyển nguồn 14.663 0,53 72.690 3,75 495,7

A. Tổng chi ngân sách 2.726.818 100 1.936.112 2

100 71,0

I. Chi thường xuyên 1.548.465 56,79 1.926.422 2

99,5 124,4II. Chi Đầu tư 1.105.663 40,55 9.690 0,5 0,8 II. Chi Đầu tư 1.105.663 40,55 9.690 0,5 0,8 III. chi chuyển nguồn 72.690 2,67

C .Cân đối ngân sách 23.911 0

( Nguồn : Ban Tài chính xã )

Qua biểu số 07 ta thấy kế hoạch ngay từ đầu năm đặt ra cho việc thu - chi NSNN vẫn luôn duy trì và đảm bảo chi không vượt quá thu. Với kế hoạch đặt ra thì năm 2012 tổng thu ngân sách là 1.936.112 nghìn đồng, trong đó thu trên địa bàn là 77.253 nghìn đồng chiếm 39,9% tổng thu, thu kết dư ngân sách năm trước là 23.911 nghìn đồng chiếm 1,23% tổng thu. Tổng chi năm 2012 là 1.936.112 nghìn đồng, trong đó chi thường xuyên là 1.926.422 nghìn đồng chiếm 99,5% tổng chi. Cân đối thu chi năm 2012 ta thấy không còn kết dư.

CHƯƠNG III:

3.1. Đánh giá thực trạng công tác kế toán thu chi ngân sách xã tại xã Hùng Sơn Hùng Sơn

3.1.1. Ưu điểm:

Trong hai năm qua hoạt động thu chi ngân sách trên địa bàn xã Hùng Sơn đã đạt được những thành tựu nhất định. Các ban, ngành, đoàn thể chi ngân sách đã đi vào nề nếp. UBND xã đã điều hành chi ngân sách đúng mục tiêu kinh tế xã hội, các khoản chi tiêu đều hoàn thành kế hoạch góp phần phát triển kinh tế xã hội, giữ vững an ninh - quốc phòng trên địa bàn xã, đáp ứng nhu cầu CNH - HĐH nông thôn của xã nhà

3.1.2. Những hạn chế cần khắc phục:

- Việc phân cấp nguồn thu nhiệm vụ chi ngân sách xã theo luật ngân sách tương đối rõ ràng, cụ thể, nhưng trên thực tế ngân sách xã là cấp ngân sách cuối cùng ở rất xa Trung ương, rất nhiều việc Trung ương uỷ quyền cho địa phương.

- Các văn bản hướng dẫn của nhà nước nhiều khi còn chung chung, chưa cụ thể, hiểu theo cách nào cũng đúng, đến lúc sửa lại thì hậu quả là cấp xã phải chịu.

- Mục lục NSNN chưa hướng dẫn cụ thể, chi tiết nhiều khoản chi đưa vào mục nào cũng rất khó khăn cho việc thanh toán.

- Tổ chức bộ máy quản lý tài chính ngân sách xã. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, mối quan hệ giữa Trưởng ban tài chính và Kế toán ngân sách xã chưa có sự thống nhất .

- Trình độ, năng lực của Trưởng ban Tài chính không đồng đều vì do cơ chế dân bầu.

3.2. Sự cần thiết và yêu cầu hoàn thiện công tác kế toán thu chi ngân sách xã tại xã Hùng Sơn xã tại xã Hùng Sơn

Nền tài chính quốc gia Việt Nam đã và đang được đổi mới một cách toàn diện trong sự chuyển đổi sâu sắc của cơ chế quản lý kinh tế. Trong cơ chế quản lý kinh tế mới, Tài chính là tổng hòa các mối quan hệ kinh tế, là tổng

các nội dung và các giải pháp tài chính tiền tệ. Tài chính không chỉ có nhiệm vụ khai thác các nguồn lực, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế mà còn phải tăng cường quản lý và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực, mọi tài nguyên của đất nước. Hoạt động tài chính phải được quản lý bằng pháp luật, bằng các công cụ và biện pháp, giải pháp có hiệu lực trong một khuôn khổ pháp lý rõ ràng, lành mạnh. Xã là một cấp chính quyền cơ sở trong bộ máy nhà nước pháp quyền của nước ta. Hoạt động tài chính cấp xã là hoạt động tài chính cấp cơ sở trong hệ thống tài chính quốc gia.

Công tác kế toán là bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống quản lý kinh tế, tài chính, có vai trò tích cực trong quản lý điều hành và kiểm soát hoạt động tài chính. Cùng với sự phát triển và đổi mới của nền kinh tế, hệ thống công tác kế toán đã không ngừng được hoàn thiện và phát triển góp phần tích cực vào việc tăng cường và nâng cao chất lượng quản lý tài chính quốc gia

3.3. Kiến nghị

Qua tình hình thực tế nghiên cứu thu chi ngân sách của xã Hùng Sơn - huyện Đại Từ, để hoàn thành tốt công tác thu chi ngân sách tôi có một số kiến nghị như sau:

+ Đối với UBND Huyện Đại Từ khi giao dự toán cần phải căn cứ vào tình hình thực tế, rà soát lại nguồn thu, nhiệm vụ chi đảm bảo giao dự toán sát với khả năng thực hiện của địa phương, nhưng cũng không vì thế mà để thất thu ngân sách, nhiệm vụ chi tập trung vào những vấn đề trọng điểm.

+ Đối với các ngành, đoàn thể: Hàng năm phải chủ động lập kế hoạch chi của ngành mình, đoàn thể mình theo nguồn kinh phí đã được phân bổ hàng năm. Sau khi chi phải hoàn tất các chứng từ hợp lệ và đúng theo các quy định của quản lý tài chính.

+ Các tập thể, cá nhân thực hiện nghiêm cơ chế thực hành tiết kiệm, chống lãng phí. Thực hiện đầy đủ các quy định của luật phòng chống tham nhũng,

thực hành tiết kiệm, chống lãng phí. Xử lý kịp thời các sai phạm trong quản lý tài chính, làm rõ trách nhiệm sai phạm của từng các nhân.

+ Hàng năm sử dụng nguồn kinh phí dự phòng phải đúng mục đích và được HĐND quyết định.

Làm tốt nhiệm vụ quản lý và sử dụng ngân sách Nhà nước là điều kiện thuận lợi thúc đẩy kinh tế - xã hội của các đơn vị nói chung cũng như Xã Hùng Sơn nói riêng

Thu - Chi ngân sách là hoạt động có ý nghĩa quan trọng trong công cuộc phát triển kinh tế xã hội của toàn quốc nói chung, cũng như xã Hùng Sơn - huyện Đại Từ nói riêng, thu - chi ngân sách là một động lực thúc đẩy nền kinh tế phát triển, cũng có thể là nguyên nhân kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế.

Qua công tác tìm hiểu công tác thu chi ngân sách của xã 3 năm, tuy hiểu biết còn có hạn nhưng với số liệu kết quả nhận định đánh giá, tôi thấy rằng tình hình thu - chi ngân sách của xã Hùng Sơn huyện Đại Từ đã thu được những thành tựu đáng khích lệ, thu chi ngân sách của năm sau luôn cao hơn năm trước, các kế hoạch đặt ra cho việc thu - chi ngân sách đều hoàn thành vượt mức. Nhờ có nền kinh tế của xã đang từng ngày thay đổi, đời sống nhân dân được nâng cao hơn trước. Song bên cạnh đó tình hình chi ngân sách của xã vẫn còn nhiều tồn tại cần được khắc phục như:

+ Tốc độ tăng thu chậm hơn tốc độ tăng chi, nguồn kinh phí còn phụ thuộc cấp trên nhiều vì các nguồn thu trên địa bàn còn quá thấp và chưa được khai thác triệt để

+ Các hộ kinh doanh còn nhiều hộ trốn lậu thuế gây ra hiện tượng thất thu thuế

+ Đội ngũ cán bộ thuế cần phải được kiện oàn lại đồng thời cần phải được bồi dưỡng về nghiệp vụ

+ Công tác đầu tư cơ sở hạ tầng còn gặp nhiều khó khăn trong khâu thủ tục, nhiều công trình ghi vấn đầu tư trong khâu kế hoạch, song vẫn chưa được thực hiện làm ảnh hưởng lớn đến tiến độ chi của ngân sách xã.

+ Công tác quản lý tài chính từ huyện đến cơ sở phải thường xuyên được giám sát về đồng tiền trong mọi lĩnh vực, nhằm ngăn chặn những hành vi về nguyên tắc tài chính.

+ Công tác thu chi NSX còn nhiều lúng túng, chưa quen với việc áp dụng luật ngân sách theo dự toán cũng như quyết toán còn gặp nhiều bỡ ngỡ.

Biểu 01 Tình hình biến động dân số và lao động của xã Hùng Sơn huyện Đại Từ qua 3 năm 2009-2011

22

Biểu 02 Tình hình thực hiện thu ngân sách xã Hùng Sơn huyện Đại Từ năm 2009-2011

49

Biểu 03 Tình hình thực hiện chi ngân sách xã Hùng Sơn huyện Đại Từ năm 2009-2011

53

Biểu 04 Cân đối quyết toán thu - chi ngân sách xã Hùng Sơn huyện Đại Từ 3 năm 2009-2011

56

Biểu 05 Kế hoạch thu ngân sách của xã Hùng Sơn Huyện Đại Từ năm 2012

59

Biểu 06 Kế hoạch chi ngân sách của xã Hùng Sơn huyện Đại Từ Năm 2012

60

Biểu 07 Cân đối kế hoạch thu - chi NS của xã Hùng Sơn năm 2012

61

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1)Giáo trình chế độ Kế toán ngân sách và tài chính xã 2)Một số wedsite:

- http://www.webketoan.vn - http://tailieu.vn

Một phần của tài liệu thuc tang thu chi NSX hung son thai nguyen (Trang 62 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w