xảy ra. Tất cả các phản ứng cháy nhiên liệu đều là phản ứng tỏa nhiệt.
3. Ứng dụng của oxi
Khí oxi cĩ nhiều ứng dụng, quan trọng nhất trong hai lĩnh vực: sự hơ hấp và sự đốt nhiên liệu.
Khí oxi cần thiết cho sự hơ hấp của người và động vật: khí oxi cần để oxi hĩa chất hữu cơ trong cơ thể con người và động vật sinh ra khí cacbonic, nước và năng lượng để cơ thể hoạt động.
- Sự đốt cháy nhiên liệu:
+ Các nhiên liệu khi cháy trong oxi tạo ra nhiệt độ cao hơn trong khơng khí, vì vậy khí oxi được dùng trong cơng nghiệp gang, thép, dùng trong mỏ hàn.
+ Hỗn hợp oxi lỏng với các nhiên liệu xốp (mùn cưa, than gỗ) là hỗn hợp mìn phá đá.
+ Oxi lỏng dùng để đốt nhiên liệu trong tên lửa.
II. OXIT
1. Định nghĩa
Oxit là hợp chất của oxi với một nguyên tố hĩa học khác.
Ví dụ: Oxit sắt FeO
2. Cơng thức oxit
Dựa và quy tắc hĩa trị: ứng với hợp chất cĩ cơng thức tổng quát AxOy ta luơn cĩ: II.y = a.x
Trong đĩ:
- a: hĩa trị của nguyên tố A - II: hĩa trị của nguyên tố O Ví dụ: hợp chất natri oxit: Na2O.
3. Phân loại oxit
Oxit cĩ thể phân thành hai loại: oxit axit và oxit bazơ.
- Oxit axit: oxit của phi kim tương ứng với axit. Ví dụ: CO2 là oxit tương ứng với axit H2CO3
- Oxit bazơ: oxit của kim loại tương ứng với bazơ. Ví dụ: BaO tương ứng với bazơ Ba(OH)2
Ví dụ: BaO: bari oxit
- Nếu oxit axit của phi kim cĩ nhiều hĩa trị thì:
Tên oxit = tên phi kim (kèm theo tiền tố chỉ số nguyên tử) + Oxit (kèm theo tiền tố chỉ số nguyên tử)
- Tiền tố chỉ số nguyên tử: mono là 1; di là 2; tri là 3...) Ví dụ: P2O5: diphotpho penta oxit
- Nếu oxit bazơ của kim loại cĩ nhiều hĩa trị thì: Tên oxit = tên kim loại (kèm theo hĩa trị) + oxit Ví dụ: Cu2O: đồng (I) oxit.