HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP NÂNG CAO

Một phần của tài liệu HÓA HỌC NÂNG CAO (Trang 42 - 45)

Bài tập 1:

a) Phương trình phản ứng.

FeO + CO Fe + CO2

b) Khối lượng khí cacbonic tạo ra.

Cơng thức về khối lượng của các chất trong phản ứng: m FeO + mCO = m Fe + m CO2

Khối lượng khí cacbonic: m CO2 = 36 + 14 - 28 = 22g

Bài tập 2:

Cho 14,8 g hỗn hợp Al, Fe, Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl cĩ chứa 25,55g HCl tạo ra 0,7 g hidro và AlCl3, FeCl2, ZnCl2

a) Phương trình phản ứng:

2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2

Fe + 2HCl FeCl2 + H2

Zn + 2HCl ZnCl2 + H2

b) Tính khối lượng các muối sinh ra.

Cơng thức về khối lượng của các chất trong phản ứng: m hỗn hợp + mHCl = m các muối + m H2

Khối lượng các muối: m các muối = 14,8 + 25,55 – 0,7 = 39,65g

Bài tập 3: Vậy trong phân tử vơi tơi gồm những nguyên tố canxi, hidro

và oxi.

Bài tập 4:

Cacbon cháy theo phản ứng: C + O2 CO2

a) Số mol CO2 tạo thành: 0,25mol 10 . 6 10 . 5 , 1 23 23 =

Khối lượng của CO2 được tạo thành: 0,25 . 44 =11g b) Tính số mol cacbon tham gia phản ứng: nC = 0,25mol c) Tính khối lượng oxi cần dùng: mO2 = 8g

CHƯƠNG III

MOL VÀ TÍNH TỐN HĨA HỌCA. TĨM TẮT KIẾN THỨC A. TĨM TẮT KIẾN THỨC

I. MOL1. Mol 1. Mol

Mol là một lượng chất cĩ chứa 6.1023 nguyên tử hoặc phân tử của chất đĩ. Số 6.1023 : gọi là số Avơgadro và được kí hiệu N

Ví dụ: 1 mol Cu chứa 6,02 . 1023 nguyên tử Cu 1 mol O2 chứa 6,02 . 1023 phân tử O2 1 mol CO2 chứa 6,02 . 1023 phân tử CO2.

2. Khối lượng mol

- Khối lượng mol (kí hiệu là M) là khối lượng tính bằng gam của 1 mol chất đĩ (tức của N nguyên tử hoặc N phân tử chất đĩ)

- Khối lượng mol của nguyên tử hay phân tử cĩ cùng trị số với nguyên tử khối hay phân tử khối.

- Đơn vị của nguyên tử khối (phân tử khối ) là đvC, cịn của khối lượng mol là gam.

Ví dụ:

+ Nguyên tử khối của cacbon là 12 đvC, khối lượng mol nguyên tử cacbon là 12g.

+ Phân tử khối của nước là 18 đvC, khối lượng mol phân tử nước là 18g.

- Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi 1 mol phân tử của chất khí đĩ (tức của N phân tử khí đĩ).

- Một mol của bất kì chất khí nào trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất đều chiếm những thể tích bằng nhau.

- Nếu ở điều kiện nhiệt độ 0oC và áp suất 1atm (điều kiện tiêu chuẩn - viết tắt đktc) thì thể tích đĩ là 22,4 lit.

Ví dụ: Ở đktc (0oC và 1atm): MO2 = 32g; MH2 = 2g Nhưng VO2 = VH2 = 22,4 lit

II. CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG, THỂ TÍCH VÀ CHẤT LƯỢNG

1. Chuyển đổi giữa khối lượng chất (hay số mol) và khối lượng chất m(g). chất m(g).

Cơng thức liên hệ giữa mol và khối lượng của một chất: (mol) M m n= rút ra (g) n m M ), g ( M . n m = =

Trong đĩ: n số mol nguyên tử hoặc phân tử (mol ) m là khối lượng chất (g)

M là khối lượng mol nguyên tử hay phân tử (g). Ví dụ: tính số mol của 16g khí oxi (MO2 = 32g)

0.5mol 32 16 M m n= = =

2. Chuyển đổi giữa lượng chất (hay số mol n) và thể tích chất khí v(lit) ở đktc. khí v(lit) ở đktc. (mol) V n.22,4(lit) 4 , 22 ) l ( V n= ⇒ =

Một phần của tài liệu HÓA HỌC NÂNG CAO (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w